Tiết 82-83
Bài soạn:
giá trị lượng giác của một cung
Ngày soạn:././.
Ngày dạy:././.
A.Mục đích yêu cầu
1.Về kiến thức :
-Học sinh nắm được định nghĩa các giá trị lượng giác của một cung
-Nắm được hệ quả các giá trị lượng giác của một cung
-Nắm được ý nghĩa hình học của tan và cot
-Nắm được quan hệ của các giá trị lượng giác của các cung có liên
quan đặc biệt
2. Về kỹ năng:
-Học sinh xác định được giá trị lượng giác của một cung lượng giác
-Xác định được dấu của giá trị lượng giác của một cung khi biết
vị trí điểm cuối của cung trên đường tròn ;ượng giác
-Đổi được các giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
3. Về tư duy và thái độ:
-Qui lạ về quen
-Hứng thú , chú ý học tập
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 10 - Tiết 82, 83 - Giá trị lượng giác của một cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 82-83
Bài soạn:
giá trị lượng giác của một cung
Ngày soạn:.../..../......
Ngày dạy:..../..../......
A.Mục đớch yờu cầu
1.Về kiến thức :
-Học sinh nắm được định nghĩa các giá trị lượng giác của một cung
-Nắm được hệ quả các giá trị lượng giác của một cung
-Nắm được ý nghĩa hình học của tan và cot
-Nắm được quan hệ của các giá trị lượng giác của các cung có liên
quan đặc biệt
2. Về kỹ năng:
-Học sinh xác định được giá trị lượng giác của một cung lượng giác
-Xác định được dấu của giá trị lượng giác của một cung khi biết
vị trí điểm cuối của cung trên đường tròn ;ượng giác
-Đổi được các giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
3. Về tư duy và thỏi độ:
-Qui lạ về quen
-Hứng thú , chú ý học tập
B.Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: Dụng cụ dạy học, giỏo ỏn, bảng phụ
2. Học sinh: Dụng cụ học tập , SGK
C. Tiến trỡnh bài học:
Phân phối thời lượng:
Tiết 82: Phần I và II
Tiết 83: Phần III
Nội dung:
Hoạt động 1: Định nghĩa về giá trị lượng giác của cung a và các hệ quả
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV:
*Vẽ đường tròn lượng giác
0
K
H
M
-GV:
Từ dịnh nghĩa giá trị lượng giác của một cung
suy ra hệ quả nào?
y
M
K
A
x
0
H
+cung nào có sin bằng
côsin bằng
-GV:
Xác định dấu của hoàng độ và tung độ điểm cuối M trong các trường hợp M nằm trên cung một phần tư thứ
I , II , III , IV
-HS:
Nhắc lại định nghĩa
giá trị lượng giác của góc a ( 00 ≤ a ≤ 1800 )
- Cung a và a+k2p
có sin bằng
và côsin bằng
-HS: Xác định dấu của giá trị lượng giác
a
p
sin
+ + - -
cos
+ - - +
tan
+ - + -
cot
+ - + -
I. Giá trị lượng giác của cung a
1. Định nghĩa :
Sina =
Cosa =
Tan =
Cota =
2. Hệ quả:
1) a ẻ R
sin(a+k2p) = sina
cos(a+k2p) = -cosa
2) -1 ≤ sina ≤ 1
- 1 ≤ cosa ≤ 1
3) Với mọi -1 ≤ m ≤ 1
tồn tại a sao cho
sina = m , cosa = m
4) tana xác định với
a ≠ +kp , cot a
xác định với a≠ kp
Hoạt động 2:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV:
Kẻ bảng , đề nghị học sinh điền vào bảng giá trị lượng của các cung
đặc biết
-HS:
Học sinh điền giá trị lượng giác của các cung đặc biệt
3. Gía trị lượng giác của cung đặc biệt
Hoạt động 3: ý nghĩa hình học của
các tan a và cota
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV:
*Xác định tan của a
A
T
M
a
B
S
M’
* Xét Có bằng tan a
không
-HS:
* Tan a = vì
bằnd đối trên kề
*Cot a’ =
II. ý nghĩa hình học của
các tang và côtang
1. ý nghĩa hình học của
tan a
AM = a
trục AT gọi là trục tang
2.ý nghĩa hình học của cot
AM’ = a’
Trục BS là trục côtang
Hoạt động 4: Công thức lượng giác cơ bản và ví dụ áp dụng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*Vẽ hình gợi ý học sinh chứng minh công thức
A
M
H
K
0
-GV: Đưa ra ví dụ áp dụng
Sau đó trình bày lời giải
* sinx =
cosx =
Mà 2 + 2 = 1
vậy sin2x+cos2x = 1
*tanx = sinx/cosx
1 + tan2x = 1/cos2x
*cotx = cosx/sinx
1 + cot2x = 1/sin2x
*tanx.cotx =
sinx/cosx.cosx/sinx=1
-HS theo dõi ví dụ
III. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác
1. Công thức lượng giác cơ bản
+ Sin2x + cos2x = 1
+ 1 + tan2x = 1/cos2x
+ 1 + cos2x = 1/sin2x
+ tanx.cosx = 1
2. áp dụng :
Cho sin x = 3/5
với
tính cos a , tan a
Giải:
Ta có:
Nên
Hoạt động 5:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*Vẽ hình
AM =α , AM’ = α’
A
M
M’
K
K’
-GV: Đưa ra cách nhớ:
Cung đối nhau có bằng sin đối
-Tương tự đưa ra cách nhớ với các trường hợp còn lại
HS ghi nhớ các công thức
-HS: chú ý về cách nhớ CT
3. giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
1. Cung đối nhau
a và -a
Sina = -Sin(-a)
cosa = cos(-a)
tana = -tan(-a)
cota = -cot(-a)
2. Cung phụ nhau
a và p/2 - a
3. Cung bù nhau
a và p - a
4. Cung hơn kém nhau
p : a và p + a
D. Củng cố:
Nhắc lại toàn bài :
định nghĩa giá trị lượng giác của 1 cung
Công thức cơ bản , giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc
biệt
BTVN: Học sinh làm các bài tập trang 148
File đính kèm:
- T82 - 83- gia tri luong giac cua 1 cung.doc