Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 3: Luyện tập

Tiết: 3 Luện tập

I. Mục Tiêu:

-Củng cố các kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức nhân đa thức với đa thức

-Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn , đa thức.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 - GV: Bảng phụ

 - HS : bút dạ, bảng nhóm

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 3: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Nguyễn Xuân Mạnh Ngày soạn: 9/9/2007 Tiết: 3 Luện tập Mục Tiêu: Cuỷng coỏ caực kieỏn thửực veà caực quy taộc nhaõn ủụn thửực vụựi ủa thửực nhaõn ủa thửực vụựi ủa thửực Hoùc sinh thửùc hieọn thaứnh thaùo pheựp nhaõn ủụn , ủa thửực. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: bảng phụ - HS : bút dạ, bảng nhóm Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5phút) HS1: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức - Chữa bài tập 8 Tr 8 SGK HS2: chữa bài tập 6 (a, b) SBT (5x - 2y)(x2 - xy + 1) (x - 1)(x + 1)(x + 2) GV gọi HS lên bảng thực hiện. GV gọi HS nhận xét đánh giá qua điểm số. HS thực hiện. ĐS: a) x3y2 - 2x2y3 - x2y + xy2 + 2xy - 4y2 b)x3 + y3 ĐS 5x3 - 7x2y + 2xy2 + 5x - 2y x3 + 2x2 -x - 2 Hoạt động 2: Luyện tập (34 phút) Bài tập 10: Tr 8 - SGK GV đưa bài lên bảng và yêu cầu HS trình bày theo 2 cách. GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện theo hai cách vừa nêu cả lớp cùng thực hiện. GV gọi HS nhận xét đánh giá có sửa chữa bổ sung nếu sai. - Vậy để nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào? Bài tập 11: Tr 8 - SGK Muốn chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến ta làm thế nào? Gợi ý: - Thực hiện phép tính - Kết quả của biểu thức sau khi đã biến đổi là một hằng số. - Kết luận biểu thức không phụ thuộc vào biến. GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. GV cho HS nhận xét đánh giá. Bài tập 12: Tr 8 - SGK GV đưa bài lên bảng Yêu cầu HS ttrình bày miệng quá trình rút gọn biểu thức GV ghi lại (x2 - 5)(x +3) + (x +4)(x - x2) = x3 +3x2 - 5x - 15 + x2 - x3 + 4x - 4x2 = - x - 15 Sau đó yêu cầu HS lên bảng lần lượt điền các giá trị của biểu thức. Bài tập 13 Tr 9 - SGK GV đưa bài lên bảng Yêu cầu lớp hoạt động nhóm Bài tập 14 Tr 9 - SGK - yêu cầu HS đọc đề bài. GV gợi ý: - Hãy viết công thức của ba số tự nhiên chẵn liên tiếp? GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp thực hiện vào vở bài tập. GV gọi HS nhận xét đánh giá. Bài tập 9 tr 4 SBT GV đưa bài lên bảng Hãy viết công thức tổng quát số tự nhiên a chia cho 3 dư 1, số tự nhiên b chia cho 3 dư 2 - GV yêu cầu Hs làm bài, 1 HS lên bảng chữa Bài tập 10 a)(x2-2x+3)(x-5) = x2.x + (-2x).(x) + 3. x + x2. (-5)+(-2x).(-5) +3.(-5) =x3-6x2+x-15 Cách 2: làm theo cột b). (x2-2xy + y2)(x - y) = x2..x + (-2xy).x + y2.x+ . x2(-y)+(-2xy)(-y)+y2.(-y) = x3-3x2y+3xy2-y3 Bài tập 11 HS thực hiện. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến: ( x-5) ( 2x+ 3)-2x(x-3)+x+7 = 2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7 = 8 - Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x. HS nhận xét đánh giá. Bài tập 12 Giá trị của x Giá trị của biểu thức (x2 - 5)(x +3) + (x+ 4)(x - x2) = - x - 15 x = 0 - 15 x = - 15 0 x = 15 -30 x = 0,15 - 15, 5 Bài tập 13 (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 48x2 - 12x - 20x +5 + 3x - 48x2 -7 + 112x = 81 83x - 2 = 81 83x = 83 x = 1 Bài tập 14 HS thực hiện. Goùi 3 soỏ chaỹn liên tieỏp laứ 2a; 2a+ 2 2a+4 ( a thuoọc N ) Tớch cuỷa 2 soỏ sau lụựn hụn tớch cuỷa 2 soỏ ủaàu laứ 192, vaọy ta coự : (2a+2)(2a+4) – 2a(2a+2) =192 4a2+8a+4a+8-4a2-4a=192 8a = 184 A = 23 Vaọy 2a = 2.23 = 46 2a+2 = 46+2 =48 2a+4 = 46+4 = 50 Ba soỏ ủoự laứ : 46 ; 48 ; 50 Bài tập 9 - SBT HS đứng tại chỗ trả lời a = 3q + 1 b = 3p + 2 (p, q N) một HS lên bảng chữa bài gọi số tự nhiên a chia cho 3 dư 1 là a = 3q + 1 gọi số tự nhiên b chia cho 3 dư 2 là b = 3p + 2 ta có a . b = (3q + 1)( 3p + 2) a . b = 9pq + 6q + 3p + 2 a . b = 3(3pq + 2q + p) + 2 vậy a, b chia cho 3 dư 2 Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút) làm bài tập 15 Tr9 - SGK; bài 8, 9, 10 tr 4 - SBT Chuẩn bị Đ3

File đính kèm:

  • docDS8-T3.doc
Giáo án liên quan