Giáo án Đại số khối 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

I. Mục đích yêu cầu:

• Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Hiểu được tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.

• Kỹ năng: Học sinh biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó. Biết kiểm tra xem một cặp số có phải là nghiệm của một phương trình hay không?

• Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác.

IIChuẩn bị:

• Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, Bảng phụ ,phiếu học tập

• Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng phụ nhóm.

III.Kiểm tra bài cũ:

Hs1: Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ?

Lưu ý: Lưu lại bài làm của học sinh để áp dụng vào bài mới

IV.Tiến trình dạy bài mới:

GV nêu vấn đề: Hệ thức x + y = 36 và 2x + 4y = 100 được gọi là PT bậc nhất hai ẩn số. Nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn có gì mới lạ ?

 

doc80 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30,Tuẩn13 Ngày soạn :21/10/2012.Ngày dạy:.......................... Chương III: § 1 - PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Hiểu được tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. Kỹ năng: Học sinh biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó. Biết kiểm tra xem một cặp số có phải là nghiệm của một phương trình hay không? Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác. IIChuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, Bảng phụ ,phiếu học tập Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng phụ nhóm. III.Kiểm tra bài cũ: Hs1: Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ? Lưu ý: Lưu lại bài làm của học sinh để áp dụng vào bài mới IV.Tiến trình dạy bài mới: GV nêu vấn đề: Hệ thức x + y = 36 và 2x + 4y = 100 được gọi là PT bậc nhất hai ẩn số. Nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn có gì mới lạ ? HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng -GV nhắc lại các VD vừa nêu trên : x+y=36 2x+4y=100 là các Vd về pt bậc nhất 2 ẩn -Gọi a là hệ số của x, b là hệ số của y,c là hằng số ta có pt bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát ntn? -Yêu cầu HS tự lấy VD về pt bậc nhất 2 ẩn -GV trong các pt sau pt nào là pt bậc nhất hai ẩn ? -Gv xét pt :x+y=36 khi x=2 thì y=34 khi đó giá trị của 2 vế bằng nhau .Ta nói cặp số (2;34) là một nghiệm của pt -Hãy chỉ ra một nghiệm khác của pt đó Vậy khi nào cặp số (x;y)là nghiệm của pt ? -Hs đọc khái niệm nghiệm của pt -GV cho hs tiếp nhận VD2: GV nêu chú ý trong sgk -yêu cầu HS làm ?1 -HS tìm thêm một n khác của pt -GV cho HS làm tiếp ?2 GV: pt bậc nhất 2 ẩn ,khái niệm tập n ,pt tương đương cũng như pt bậc nhất một ẩn ta vẫn có thể áp dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân đã học -HS theo dõi và tiếp nhận -pt bậc nhất 2 ẩn có dạng :ax+by=c -HS nhắc lại đn -hs đọc VS1 sgk/5 -HS lấy VD về pt bậc nhất 2 ẩn -HS trả lời kèm theo xác định các hệ số -HS nghe -Có thể (1;35); 6;30)là các cặp nghiệm -Nếu tại x=x0 ; y=y0 mà giá trị hai vế = thì cặp(x0;y0)là nghiệm -HS đọc trong sgk -HS theo dõi VD2 ?1:a) (1;1) ta thay x=1;y=1 vào vế trái pt 2x-y=1 được 2.1-1=1=VP =>(1;1)là N b)nghiệm khác (0;-1) ;(2;3) pt có VSN,mỗi n là một cặp số - HS nhắc lại đ nghĩa pt tương đương ,qui tắc chuyển vế 1) Khái niệm về pt bậc nhất hai ẩn a) Định nghĩa :sgk/5 Dạng :ax+by=c (a,b,c là các hằng số ,a0 oặc b0 b) VD: *Các pt bậc nhất 2 ẩn 4x-0,5y=0;(a=4;b=0,5;c=0) 0x+8y=8;(a=0;b=8;c=8) 3x+0y=0 ;(a=3;b=0;c=0) *Các pt không phải là pt bậc nhất 2ẩn 3x2+y=5 ;0x+0y=2 x+2y-z=3 c) Tập nghiệm của pt: sgk/5 * VD: pt:2x-y=1 Chứng tỏ (3;5) là 1 nghiệm của pt Thay x=3;y=5 vào vế trái ta có :2.3-5=1 ,vậy vế trái bằng vế phải ?1) Hsố : 2x-y=1 a)thay x=1;y=1 vào vế trí ta có 2x-1=2.1-1=1=vp => (1;1)là nghiệm b)có thể tìm nghiệm klhác như (0;-1); (2;3) ?2 ) Phương trình 2x-y=1 có vô số nghiệm ,mỗi nghiệm là một cặp số GV:pt bậc nhất có vsn vậy làm thế nàođể biễu diễn tập ngh -xét pt:2x-y=1 hãy biễu diễn y theo x -Cho HS làm ?3 GV tập hợp các điểm biễu diễn pt trên là đt (d):y=2x-1 -Tương tự GV cho hs tìm tập nghiệm của các pt 0x+2y=4 ó y=2 là đt //Ox cắt trục tung tại điểm 2 Pt )x+y=0 ; 4x+0y=6; x+0y=0 nêu nghiệm tổng quát ; đt biễu diển tập nghiệm Gv nêu trường hợp tổng quát -HS: y= 2x-1 -HS lên bảng điền giá trị vào ô trống -HS nghe Gv giảng bài -HS vẽ đt 2x-y=1 Một HS lên bảng vẽ -HS lần lượt thực hiện với từng pt 3) Tập nghiệm của pt bậc nhất VD: pt : 2x-y=1 có nghiệm tổng quát : hoặc (x;2x-1) vậy S={(x;2x-1)/xR} 0 x y -1 Tổng quát :SGK/7 V. Củng cố luyện tập: ? Bài toán yêu cầu gì ? ? Muốn tìm cặp số là nghiệm của PT ta làm ntn ? GV yêu cầu 2 HS thực hiện ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? ? Tìm gnhiệm tổng quát và vẽ đ/t biểu diễn tập nghiệm là ntn ? GV yêu cầu HS thảo luận GV -HS nhận xét qua bảng nhóm GV chốt lại toàn bài Đ/n PT bậc nhất hai ẩn số Tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn số Biểu diễn tập nghiệm bởi đ/t suy ra nghiệm tổng quát HS đọc đề bài HS trả lời HS thay cặp số vào PT HS thực hiện HS nhận xét HS đọc nội dung bài HS trả lời HS nêu cách làm HS hoạt động nhóm Bài tập 1: (sgk/7) a) Cặp số là nghiệm của PT 5x + 4y = 8 là (0; 2) ; (4; - 3) b) Cặp số là nghiệm của PT 3x + 5y = -3 là (- 1; 0) ; (4; - 3) Bài tập 2: (sgk/7) y a) 3x – y = 2 x Î R 0 x y = 3x – 2 -2 e) 4x + 0y = -2 y x = - 0,5 0 x y Î R VI.Hướng dẫn bài tập về nhà - Học sinh học và nắm đ/n về phương trình bậc nhất hai ẩn, tập nghiệm của nó PHỤ LỤC :phiếu học tập : Bài 2 /sgk/trang 7 Tiết 31.Tuần 14 Soạn ngày 21/10/2012. Ngày dạy:.......................... § 2 - HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm được điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau? trùng nhau? cắt nhau?. Biết áp dụng để giải bài toán liên quan. Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng các điều kiện đó để tìm ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. Biết tìm điều kiện của tham số để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau? trùng nhau? cắt nhau? Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) bằng cách tìm hai điểm thuộc đồ thị. Biết tìm tọa độ điểm giao giữa hai đồ thị Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ,phiếu học tập Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng phụ nhóm. III.Kiểm tra bài củ: Hs 1: ? Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn ? thế nào là nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn số ? ? Vẽ đồ thị 2 PT x – 2y = 0 và x + y = 3 trên cùng 1 hệ trục toạ độ ? Hs 2: Làm bài tập 3 sgk? Lưu ý: Lưu lại bài làm của học sinh để áp dụng vào bài mới IV.Tiến trình lên lớp: Bài mới: GV nêu vấn đề như khung chữ sgk HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng GV liên hệ bài cũ (bài 3/7) Ta nói cặp số (2;1) là một nghiệm của hệ pt GV yêu cầu xét 2 pt 2x+y=3 và x-2y = 4 làm theo ?1 kiểm tra cặp số (2;-1) là nghiệm của 2 pt -GV ta nói cặp số (2;-1) là một nghiệm của hệ pt -yêu cầu HS đọc tổng quát /sgk/9 HS tiếp nhận HS làm ?1 Một HS lên bảng làm -HS đọc phần tổng quát 1) Khái niệm về hệ hai pt bậc nhất hai ẩn VD: xét 2 pt 2x+y=3 và x-2y=4 kiểm tra cặp số (2;-1) là nghiệm của 2 pt - Thay x=2 ;y=-1 vào vế trái của pt 2x+y=3 ta được 2.2 +(-1)=3 =VP -Thay x=2 ;y=-1 vào vế trái của pt x-2y=4 ta được 2 -2.(-1)=4=VP Vậy cặp số (2;-1) là nghiệm của 2 pt trên * Tổng quát : SGK/9 Gv quay lại hình vẽ của HS2 (bài cũ ) và nói :Mỗi điểm thuộc đường thẳng x+2y=4 có toạ độ ntn với pt x+2y=4 ? -Toạ độ của điểm M thì sao ? -Gv yêu cầu HS đọc sgk từ đó ...(d) và (d’) VD1:Gv hãy xét xem hai đt có vị trí tương đối ntn với nhau ? không nhất thiết đưa về dạng hs bậc nhất -*pt : x+y=3 cho x=0 =>y=3 =>(0;3) cho y=0=>x=3 =>(3;0) -GV yêu cầu HS vẽ hai đt trên cùng mp toạ độ rồi xác định giao điểm của chúng Thử lại xem (2;1) có là nghiệm của hệ trên không ? VD2:Yêu cầu HS đưa về dạng hàm số bậc nhất rồi hãy nhận xét về vị trí của 2 đt ? -GV yêu cầu HS xvẽ 2 đt -nghiệm của hệ ntn? -GV đưa Vd3:lên bảng ?Có nhận xét gì về 2 pt này / -Hai đt biễu diễn tập nghiệm của 2 pt ntn? -vậy hệ pt có baonhiêu nghiệm -Gv ta có thể đoán nhận số nghiệm của hệ bằng cách xét vị trí tương đối của 2 đt HS mỗi điểm thuộc đt x+2y=4 có toạ độ thoã mãn pt x+2y=4 hoặc có toạ độ là nghiệm của pt x+2y=4 -điểm M là giao điểm của 2 đt x + 2y = 4 và x - y = 1 -Toạ độ của điểm M là nghiệm của hệ 2 pt -HS đọc sgk/từ đó . (d) và (d’) -HS tìm hiểu VD1 -HS biến đổi các pt trên về dạng hàm số bậc nhất y=-x+3và y=1/2 x Hai đt trên cắt nhau vì chúng có hệ số góc khác nhau (-1 và ½ ) -HS vẽ 2 đường thẳng lên mp toạ độ -Giao điểm M(2;1) -Hs thử lại *y=3/2 x+3 và y= 3/2 x=3/2 Hai đt //với nhau vì có hệ số góc bằng nhau, tung độ gốc khác nhau -HSvẽ 2đt lên một mp toạ độ -HS trả lời các ý như sgk 2) Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn VD1:SGK/9 * Vd2: sgk * VD3:sgk *Tổng quát : -Hệ có nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’) -hệ vô nghiệm nếu (d)//(d’) -Hệ vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’) +Hệ có nghiệm duy nhất: +Hệ vô nghiệm: +Hệ có vô số nghiệm: V. Củng cố luyện tập: GV yêu cầu HS trả lời và giải thích GV lưu ý HS : mỗi nghiệm của hệ PT là cặp số (x; y) GV giới thiệu 1 số trường hợp của hệ số khi xét vị trí 2 đ/thẳng hệ có 1 nghiệm hệ vô nghiệm hệ có vô số nghiệm HS đọc đề bài HS trả lời HS nghe hiểu * Bài tập 4 (sgk/11) a) Hai đ/t cắt nhau (a khác a’) Þ hệ PT có 1 nghiệm duy nhất b) Hai đ/t song song Þ hệ PT vô nghiệm c) Hai đ/t cắt nhau tại 0 Þ chúng có 1 nghiệm d) Hai đ/t trùng nhau Þ hệ vô số nghiệm - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 4 sgk + 1 hs đứng tại chổ nêu cách làm, hs khác nhận xét + Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu. Hs chú ý, ghi chép cẩn thận VI.Hướng dẫn về nhà - Học sinh học và nắm chắc hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, dự đoán số nghiệm của hê bằng phương pháp hình học - Làm các bài tập 5, 7 sgk, chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập PHỤ LỤC:Phiếu học tập: Vẽ đồ thị 2 PT x – 2y = 0 và x + y = 3 trên cùng 1 hệ trục toạ độ ? Tiết 32.Tuần 14 Soạn ngày 30/10/2012 Ngày dạy:.......................... § 3 - GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc thế, biết biến đổi để giải hệ phương trình theo quy tắc thế. Kỹ năng: Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế, không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ có vô số nghiệm, hệ vô nghiệm). Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, bài tập áp dụng, bảng phụ ,phiếu học tập Học sinh: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, bảng phụ nhóm. III.Kiểm tra bài củ: Hs1: Đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau? IV.Tiến trình lên lớp: GV nêu vấn đề để tìm nghiệm của hệ PT bậc nhất 2 ẩn ngoài cách đoán số nghiệm và PP minh hoạ bằng đồ thị ta còn có thể biến đổi hệ PT đã cho thành hệ PT mới tương đương mà trong đó 1 PT của nó chỉ còn 1 ẩn ta gọi đó là quy tắc thế HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: Tiếp cận và nắm quy tắc thế - Gv giới thiệu quy tắc thế sgk, treo bảng phụ nội dung quy tắc - Gv đưa ví dụ, hướng dẫn hs thực hiện các bước giải theo quy tắc thế ?Từ p/t (1) hãy biểu diễn ẩn x theo ẩn y? - Gv chốt lại ghi bảng ?Hãy thế x = 3y + 2 vào phương trình (2)? ?Nhận xét về dạng của p/t mới thu được sau khi thế? - Gv chốt lại, yêu cầu hs lập hệ p/t mới gồm 1 pt cũ và phương trình mới thu được - Gv chốt lại, giới thiệu cách trình bày, yêu cầu hs giải và tìm nghiệm - Gv chốt lại và nêu: cách giải trên gọi là giải hệ p/t bằng phương pháp thế HĐ2: Vận dụng quy tắc thế để giải hệ phương trình - Gv yêu cầu hs đọc ví dụ 2 sgk, tìm hiểu cách giải ?Ở ví dụ 2 đã áp dụng quy tắc thế như thế nào? - Gv nhận xét chốt lại, nêu cách giải biểu diễn ẩn x theo ẩn y ?Qua đó ta nhận xét gì về cách biểu diễn ẩn này qua ẩn kia? - Gv nêu 2 hệ p/t, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm làm vào bảng phụ nhóm trong 5 phút - Gv thu bảng phụ 2 nhóm để hướng dẫn nhận xét sửa sai - Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, đưa ra bài giải mẫu - Gv thu kết quả đánh giá - Từ kết quả hai hệ đó, gv dẫn dắt đi đến chú ý như sgk - Gv yêu cầu hs đọc ?2, ?3 sgk, hđ theo nhóm vẽ vào bảng phụ đã có hệ tọa độ đã chuẩn bị - Gv thu bảng phụ đại diện 2 nhóm để nhận xét sửa sai - Gv nhận xét chốt lại ?Hãy tóm tắt cách giải hệ p/t bằng phương pháp thế? - Gv nhận xét chốt lại - Lần lượt 2 hs đọc lại quy tắc thế - Hs chú ý theo dõi, kết hợp sgk, trả lời câu hỏi của gv để nắm cách giải - Hs trả lời: x = 3y + 2 - Hs theo dõi, ghi vở - Hs tiến hành làm và trả lời p/trình mới thu được - Hs lập ra hệ pt mới và hiểu được p/t mới tương đương với hệ p/t đã cho - Hs giải p/t bậc nhất tìm y và thay vào p/t (1) để tìm x và kết luận nghiệm - Hs chú ý, hiểu được cách giải. - Hs đọc ví dụ 2 sgk, hiểu được cách giải - 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét - Hs chú ý theo dõi cách giải - Hs hiểu được trong một hệ p/t ta có thể chọn ẩn nào để biểu diễn cũng được - Hs hoạt động theo nhóm 4 em: Nhóm1;3;5;7: Giải hệ III Nhóm2;4;6;8: Giải hệ IV - 2 nhóm nộp bài, các nhóm khác đổi bài nhận xét - Cả lớp tham gia nhận xét, căn cứ bài giải mẫu để đánh giá bài bạn - Hs đọc chú ý sgk - Hs hđ theo nhóm làm vào bản phụ đã chuẩn bị Nhóm1;3;5;7: Ktra hệ III Nhóm2;4;6;8: Ktra hệ IV - 2 nhóm nộp bài, các nhóm khác cùng nhận xét - Hs trả lời - Hs đọc sgk 1, Quy tắc thế: Ví dụ 1: Xét hệ phương trình Bước 1: Từ p/t (1) ta có , thay vào p/t (2) ta có: Bước 2: lập hệ phương trình mới: Ta có thể giải hệ như sau: Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5) 2, Áp dụng Ví dụ 2: Giải hệ p/t Vậy nghiệm của hệ là: (2; 1) Giải các hệ phương trình: a, b, Giải: * Chú ý: (sgk) ?2 ?3 * Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (sgk) V. Củng cố luyện tập: GV gọi 2 HS lên thực hiện GV nhận xét bổ xung ? Cách giải hệ PT bằng phương pháp thế ? HS đọc yêu cầu của bài HS lên bảng thực hiện HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS nhắc lại Bài tập 12(sgk/15) a) x – y = 3 Û x = 3 + y 3x – 4y = 2 3(3+y) – 4y = 2 Û x = 10 y = 7 b) 7x +7y = 5 Û 7x + 7(2 – 4x) = 5 4x + y = 2 y = 2 – 4x Û x = y = - Gv gọi 3 hs lên bảng giải ba hệ p/t: a, b, c, VI.Hướng dẫn về nhà - Học sinh học và nắm khác cách giải hệ p/t bằng phương pháp thế - Làm các bài tập 12, 13, 14, 15, 16, 17 sgk, - Chuẩn bị tốt các bài tập cho tiết sau luyện tập PHỤ LỤC:Phiếu học tập: Giải các hệ phương trình: a, b, Tiết 33.Tuần 15 Soạn ngày 04/11/2012. Ngày dạy:.......................... LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. Kỹ năng: Học sinh được luyện tập giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, bảng phụ. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, bảng phụ nhóm. III. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số? Hs2: ? Giải hệ phương trình sau với m = 2 IV.Tiến trình lên lớp: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: Hướng dẫn hs giải bài tập 13b sgk - Gv gọi 3 hs đồng thời lên bảng giải ba hệ phương trình ở bài tập 13b - Chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy làm một bài - Gv quan sát, hướng dẫn cho đối tượng học sinh yếu kém - Sau khi hs làm xong, gv hướng dẫn cả lớp cùng nhận xét sửa sai lần lượt từng bài - Gv chốt lại với mỗi bài hình thành dạng để kết luận nghiệm: Vô nghiệm, vô số nghiệm hay có nghiệm duy nhất - 3 hs đồng thời lên bảng làm bài tập 13b sgk, hs dưới lớp hoạt động cá nhân theo dãy làm bài tập 13 - Hs cả lớp chú ý theo dõi, tham gia nhận xét bài làm của bạn - Hs nắm được khi biến đổi hệ phương trình theo quy tắc cộng đại số thì dạng nào ta kết luận vô nghiệm, dạng nào ta kết luận vô số nghiệm Bài tập 13b: (sgk) Giải hệ phương trình: Û Û Û Vậy nghiệm của hệ là HĐ2: Tiếp tục hướng dẫn hs làm bài tập 16a sgk - Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm làm bài tập 23 sgk - Gv thu bản phụ 2 nhóm, hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai - Gv nhận xét chốt lại bài giải mẫu - Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm trong 3 phút bài tập 16a, trình bày vào bảng phụ nhóm - Hs dưới lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn - Hs chú ý theo dõi, ghi chép Bài 16a Û Û Û ÛÛ HĐ3: Hướng dẫn bài tập 16b,c, Gv nêu bài tập 16b,csgk - Gv gọi 2 hs - Gv nhận xét chốt lại, ghi bảng - Gv chốt lại cách giải hệ p/trình bằng phương pháp thế - 2 HS cùng giải - Hs hoạt động cá nhân, thực hiện - Hs theo dõi, ghi vở - Hs chú ý theo dõi, nắm cách giải, ghi chép bài giải vào vở - Hs theo dỏi, ghi nhớ phương pháp giải 16b Û ÛÛ 16c Û V.Củng cố luyện tập: - Gv nhắc lại các phương pháp để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: - V.Hướng dẫn về nhà - Gv hướng dẫn nhanh bài tập 18 ,19sgk, hs theo dõi nắm cách giải về nhà làm lại - Học sinh về nhà làm bài tập 18,19 sgk - Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8 - Đọc trước bài: Giải bài hệ phương trình bằng pp cộng PHỤ LỤC : Phiếu học tập1 (Kiểm tra bài củ) Phiếu học tập 2: 16a Tiết 34.Tuần 15 Soạn ngày 4/11/2012. Ngày dạy:.......................... § 4 - GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc cộng đại số, biết biến đổi để giải hệ phương trình theo quy tắc cộng đại số. Kỹ năng: Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, giải được hệ phương trình khi hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau và không bằng nhau hoặc không đối nhau. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, bài tập áp dụng, bảng phụ ,phiếu học tập Học sinh: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, bảng phụ nhóm. III. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế? IV.Tiến trình lên lớp: GV đặt vấn đề như sgk HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: Tiếp cận và nắm quy tắc cộng đại số - Gv giới thiệu quy tắc cộng đại số sgk, treo bảng phụ nội dung quy tắc - Gv đưa ví dụ, hướng dẫn hs thực hiện các bước giải theo quy tắc cộng đại số ?Thực hiện cộng vế theo vế của hai phương trình trong hệ 1? - Từ đó gv hướng dẫn hs lập hệ mới tương đương với hệ đã cho - Gv kiểm tra các đối tượng hs yếu kém - Yêu cầu hs làm ?1 sgk ?Nêu nhận xét về hệ phương trình vừa lập được? HĐ2: Áp dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình - Gv nêu trường hợp thứ nhất - Gv nêu ví dụ 2 sgk, yêu cầu hs trả lời ?2 - Từ đó gv hướng dẫn hs giải - Tương tự, yêu cầu hs quan sát ví dụ 3 và làm ?3 sgk - Gv chú ý hướng dẫn cho hs yếu kém - Sau 3 phút, gv thu bảng phụ 2 nhóm, hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu - Sau khi giải xong, yêu cầu hs đối chiếu với cách giải theo phương pháp thế ở phần kiểm tra bài cũ - Gv tiếp tục giới thiệu trường hợp thứ hai, nêu ví dụ 4 sgk ?Có nhận xét gì về hai hệ số của cùng một ẩn? - Gv hướng dẫn hs biến đổi hệ về dạng ở trường hợp thứ nhất - Yêu cầu hs làm ?4 sgk trong 2 phút - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu -Tiếp tục yêu cầu hs làm ?5 sgk - Gv gọi hs trả lời - Gv nhận xét chốt lại ?Qua các ví dụ trên, hãy tóm tắt cách giải hệ p/trình bằng phương pháp cộng đại số? - Gv nhận xét chốt lại cách giải - Lần lượt 2 hs đọc lại quy tắc cộng đại số - Hs chú ý theo dõi, kết hợp sgk, trả lời câu hỏi của gv để nắm cách giải - Hs thực hành làm và trả lời - Hs lập được hệ mới, nắm được các bước áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ p/trình - Hs hoạt động cá nhân làm ?1 và trả lời - Hs chú ý theo dõi - Hs quan sát ví dụ 2, trả lời ?2 sgk - Hs chú ý, trả lời câu hỏi và nắm cách giải - Hs đọc ví dụ 3 sgk, hoạt động theo nhóm làm ?3 vào bảng phụ nhóm, làm trong 3 phút - Hs theo dõi, tham gia nhận xét bài làm của nhóm bạn, nắm bài giải mẫu và sửa sai cho nhóm mình - Hs đối chiếu để thấy được cách giải nào làm nhanh hơn và dễ áp dụng hơn - Hs đọc ví dụ 4 sgk - Hs nhận biết được không bằng nhau cũng không đối nhau - Hs nắm cách biến đổi - 1 hs lên bảng làm, hs khác nhận xét - Hs theo dõi, ghi chép - Hs có thế thảo luận trong từng bàn làm ?5 - 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét - Hs suy nghĩ trả lời - Hs đọc tóm tắt cách giải ở sgk 1, Quy tắc cộng đại số: Ví dụ 1: Xét hệ phương trình Bước1: Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được phương trình: Bước2: Lập hệ phương trình mới: hoặc ?1 (hs làm) 2, Áp dụng: a, Trường hợp thứ nhất: Xét hệ phương trình: Vậy phương trình có nghiệm duy nhất (3; -3) Ví dụ 3: Xét hệ phương trình ?3 b, Trường hợp thứ hai: Ví dụ 4: Xét hệ phương trình Nhân hai vế của pt thứ nhất với 2, của pt thứ hai với 3, ta được: ?4 ?5 Ta có: Tóm tắt cách giải: (sgk) V. Củng cố luyện tập: - Gv gọi 3 hs lên bảng giải ba hệ p/t: GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét bổ xung Lưu ý : câu a, b áp dụng trường hợp 1, câu c phải biến đổi HS 1 câu a HS 2 câu b HS 3 câu c HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS nghe hiểu Bài tập 20 (sgk/ 19) Giải hệ PT a) 3x+ y = 3 Û 5x = 10 2x – y = 7 2x = y = 7 Û x = 2 y = - 3 Nghiệm của hệ (2; -3) b) 2x + 5y = 8 Û 8y = 8 2x – 3y = 0 2x – 3y = 0 Û x = 3/2 y = 1 Nghiệm của hệ (3/2; 1) c) 4x + 3y = 6 Û 4x + 3y = 6 2x + y = 4 4x + 2y = 8 Û y = - 2 x = 3 Nghiệm của hệ (3; - 2) - Sau khi hs làm xong, gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai. VI. Hướng dẫn về nhà - Gv hướng dẫn hs bài tập 21 sgk, hs theo dõi nắm cách giải về nhà làm lại - Học sinh học và nắm khác cách giải hệ p/t bằng phương pháp cộng đại số, làm các bài tập 20d,e, 21, 22, 26 sgk - Chuẩn bị tốt các bài tập cho tiết sau luyện tập PHỤ LỤC : Phiếu học tập: ?5 Nêu giải hệ pt (IV) bằng cách làm cho hệ số của y đối nhau Tiết 35.Tuần 16 Soạn ngày 04/11/2012. Ngày dạy:.......................... LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Kỹ năng: Học sinh được luyện tập giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, bước đầu làm quen với cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, bảng phụ. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, bảng phụ nhóm. III. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số? Hs2: ? Giải hệ phương trình sau với m = 2 x + 2y = 2 mx - 2y = 1 IV.Tiến trình lên lớp: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: Hướng dẫn hs giải bài tập 22sgk - Gv gọi 3 hs đồng thời lên bảng giải ba hệ phương trình ở bài tập 22 - Chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy làm một bài - Gv quan sát, hướng dẫn cho đối tượng học sinh yếu kém - Sau khi hs làm xong, gv hướng dẫn cả lớp cùng nhận xét sửa sai lần lượt từng bài - Gv chốt lại với mỗi bài hình thành dạng để kết luận nghiệm: Vô nghiệm, vô số nghiệm hay có nghiệm duy nhất HĐ2: Tiếp tục hướng dẫn hs làm bài tập 23 sgk - Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm làm bài tập 23 sgk - Gv thu bản phụ 2 nhóm, hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai - Gv nhận xét chốt lại bài giải mẫu HĐ3: Hướng dẫn bài tập 24a, bước đầu cho hs làm quen phương pháp đặt ẩn phụ - Gv nêu bài tập 24a sgk ?Hãy đưa hệ p/trình về dạng hệ p/trình bậc nhất 1 ẩn? - Gv gọi 1 hs trả lời - Gv nhận xét chốt lại, ghi bảng - Gv: Ngoài cách giải trên, ta cũng có một phương pháp giải nữa, đó là phương pháp đặt ẩn phụ - Gv vừa hướng dẫn, vừa thể hiện cách giải - Gv chốt lại cách giải hệ p/trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ - 3 hs đồng thời lên bảng làm bài tập 22 sgk, hs dưới lớp hoạt động cá nhân theo dãy làm bài tập 22 - Hs cả lớp chú ý theo dõi, tham gia nhận xét bài làm của bạn - Hs nắm được khi biến đổi hệ phương trình theo quy tắc cộng đại số thì dạng nào ta kết luận vô nghiệm, dạng nào ta kết luận vô số nghiệm - Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm trong 3 phút bài tập 23, trình bày vào bảng phụ nhóm - Hs dưới lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn - Hs chú ý theo dõi, ghi chép - Hs đọc đề bài, suy nghĩa cách giải - Hs hoạt động cá nhân, thực hiện nhân bỏ dấu ngoặc và rút gọn - 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét - Hs theo dõi, ghi vở - Hs theo dõi, nhận được cả hai p/trình đều có x+y và x-y - Hs chú ý theo dõi, nắm cách giải, ghi chép bài giải vào vở - Hs theo dỏi, ghi nhớ phương pháp giải Bài tập 22: (sgk) Giải các hệ phương trình: a, Vậy nghiệm của hệ là b, Vậy hệ p/trình vô nghiệm c, Vậy hệ p/trình vô số nghiệm Bài tập 23: (sgk) Bài tập 24a: (sgk) Giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ Đặt: Ta có: Từ đó ta suy ra: Vậy nghiệm của hệ là: * Gv hướng dẫn hs làm bài tập 26 sgk: ?Khi đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2; -2) ta có điều gì? - Gv dẫn dắt, hình thành cho hs hệ phương trình cần giải - Gv yêu cầu hs giải hệ phương trình để tìm a và b - Gv theo dõi, quan sát hs giải, hướng dẫn sửa sai cho một số hs yếu kém - Gv gọi hs nêu cách giải - Gv nhận xét chốt lại - Tương tự, gv yêu cầu hs làm 3 câu còn lại, chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy làm 1 câu - Gv gọi 3 hs đồng thời lên bảng giải 3 câu - Gv theo dõi, hướng dẫn cho một số hs yếu kém - Sau khi hs làm xong, gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai từng câu * Hướng dẫn bài tập 27 sgk: - Gv phát vấn hs hướng dẫn giải bài tập 27a sgk, vừa giải vừa ghi bảng - Tương tự, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm làm bài tập 27b sgk - Sau đó gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổ

File đính kèm:

  • docGA DS 9 CHUONG 3.doc