I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Định nghĩa căn bậc ba. Biết được một số tính chất của căn bậc ba
2. Kĩ năng: Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác.
3. Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo, tinh thần học tập nghiêm túc.
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, phấn mầu, bảng phụ
HS: Ôn kiến thức về căn bậc hai
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm
III- Tiến trình dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: (5')
Nêu định nghĩa căn bậc hai ? điều kiện tồn tại căn bậc hai ? Cho ví dụ ?
2. Bài mới
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Tiết 16: Căn bậc ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 16: CĂN BẬC BA
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành
-Căn thức bậc hai, khai phương một tích, khai phương một thương.
- Định nghĩa căn bậc ba
- Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Định nghĩa căn bậc ba. Biết được một số tính chất của căn bậc ba
2. Kĩ năng: Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác.
3. Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo, tinh thần học tập nghiêm túc.
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, phấn mầu, bảng phụ
HS: Ôn kiến thức về căn bậc hai
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm
III- Tiến trình dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: (5')
Nêu định nghĩa căn bậc hai ? điều kiện tồn tại căn bậc hai ? Cho ví dụ ?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Khái niệm căn bậc ba
Gv: Thể tích hình lập phương được tính theo công thức nào ?
GV: Từ 43 = 64, người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
Sau khi giới thiệu căn bậc ba, giáo viên yêu cầu HS trả lời:
GV: mỗi số a có mấy căn bậc hai?
Gv: đưa ra kí hiệu căn bậc ba
trong đó số 3 được gọi là chỉ số của căn. Phép tìm căn bậc ba của một số được gọi là phép khai căn bậc ba.
GV cho HS lên bảng thực hiện ?1.
Giáo viên giới thiệu nhận xét theo SGK
Cho học sinh nhắc lại.
HS: Trả lời.
HS: đọc định nghĩa
HS: trả lời
HS: Mỗi số a đều có một căn bậc
HS:
HS làm ?1 để củng cố định nghĩa, kí hiệu căn bậc ba
I. Khái niệm căn bậc ba:
1. Bài toán: SGK
Giải: gọi x (dm) là độ dài của thùng hình lập phương. Theo bài ra ta có:
x3 = 64
Ta thấy x = 4 vì 43 = 64
Vậy độ dài của cạnh thùng là 4dm
Từ 43 = 64, người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
2. Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là x sao cho x3 = a
Ví dụ: 2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8.
-5 là căn bậc ba của (-125), vì (-5)3 = -125
Công nhận kết quả: Mỗi số a đều có một căn bậc ba Căn bậc ba của một số a được ký hiệu là:
ØChú ý: từ định nghĩa
?1: Tìm căn bậc ba của mỗi số sau:
; ;
Nhận xét:
- Căn bậc ba của một số dương là một số dương
- Căn bậc ba của một số âm là một số âm
- Căn bậc ba của số 0 là chính số 0.
II. Tính chất
GV: giới thệu các tính chất
Sau khi giáo viên giới thiệu xong mỗi tính chất, thì yêu cầu HS phát biểu và cho ví dụ.
GV: Dựa vào các tính chất trên ta có thể so sánh, tính toán, biến đổi biểu thức chứa căn bậc ba.
GV giới thiệu ví dụ 2 và 3.
GV:Yêu cầu HS làm ?2
GV: gọi hs khác nhận xét
GV: nhận xét
HS: phát biểu
HS: nghiện cứu các VD 2, 3 trong SGK
HS: làm ?2, một hs lên bảng làm
HS: nhận xét
II. Tính chất:
a)
b)
c) Với b 0, ta có
Ví dụ 2: So sánh 2 và
Giải: Ta có 2 = , vì 8>7
nên > vậy 2>
Ví dụ 3: Rút gọn:
Ta có
?2: Tính theo 2 cách.
Cách 1:
Cách 2: =
3. Củng cố: (6’)
Cho HS tổng hợp các kiến thức của bài bằng bản đồ tư duy:
4. Dặn dò: (1’)
Học lý thuyết theo SGK, làm các bài tập 68,69
Chuẩn bị ôn tập chương III.
File đính kèm:
- dai-t16.doc