I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được khái niệm căn thức bậc hai, biết được khi nào thì xác định, biết hằng đẳng thức
2. Kĩ năng: Tìm ĐKXĐ của , biết vận dụng hằng đẳng thức để làm các bài tập.
3. Thái độ: Rèn tính logic, có tính hợp tác.
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, phấn mầu, bảng phụ ghi nội dung ?3, phiếu học tập ghi nội dung ?1
HS: SGK, phiếu học tập cá nhân
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Tiết 4: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành
-Căn bậc hai số học, so sánh các căn bậc hai số học
- Căn thức bậc hai, hằng đẳng thức
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được khái niệm căn thức bậc hai, biết được khi nào thì xác định, biết hằng đẳng thức
2. Kĩ năng: Tìm ĐKXĐ của , biết vận dụng hằng đẳng thức để làm các bài tập.
3. Thái độ: Rèn tính logic, có tính hợp tác.
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, phấn mầu, bảng phụ ghi nội dung ?3, phiếu học tập ghi nội dung ?1
HS: SGK, phiếu học tập cá nhân
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm
III- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học
Áp dụng làm bài số 4 trang 7 SGK.
Tìm số x không âm, biết:
a)
b)
Đáp án: bài số 4 SGK.
a)
b)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Căn thức bậc hai (20’)
GV: Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm bàn làm nội dung trong phiếu học tập trong khoảng 3'
GV: phát biểu học tập cho học sinh: "Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC=5(cm) và cạnh BC=x(cm). Tính cạnh AB theo x
GV: gọi 1 nhóm đứng tại chỗ trả lời
GV: nhận xét, sửa lời sai, tón tắt lời giải
GV: giới thiệu về căn thức bậc hai
GV: gọi hs đọc phần TQ trong SGK
GV: nhận mạnh: chỉ xác định được nếu . Vậy xác định (hay có nghĩa) khi A lấy các giá trị không âm.
GV: Yêu cầu hs đọc ví dụ 1 SGK
GV: hỏi thêm: nếu x=0, x=3 thì lấy giá trị nào?
GV: nếu x=-1 thì sao?
Gv: Cho hs làm ?2, sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày
GV: gọi hs nhận xét
GV: nhận xét và kết luận
GV: Chú ý: để tìm ĐKXĐ của , ta giải bất phương trình
HS: nhận phiếu học tập và thảo luận theo bàn làm nội dung phiếu học tập
HS: đại diện nhóm trả lời
HS: nghe gv giảng
HS: đọc bài
Hs: đọc ví dụ 1/SGK
HS: *Nếu x=0 thì
*Nếu x=3 thì
*Nếu x=-1 thì không có nghĩa.
Hs: làm ?2, 1 hs lên bảng trình bày
HS: nhận xét
1. Căn thức bậc hai
A
B
C
D
5
x
Tam giác ABC vuông tại B
Áp dụng đ/f Pitago ta có
AB2+BC2=AC2
=> AB2=AC2-BC2=25-x2
(vì AB>0)
* gọi là căn thức bậc hai của 25-x2, còn 25-x2
Là biểu thức lấy căn
*Một cách tổng quát/SGK_8
xác định
Ví dụ 1: xác định khi
*Nếu x=0 thì
*Nếu x=3 thì
?2
*Nếu x=-1 thì không có nghĩa.
Với giá trị nào của x thì xác định
Giải:
xác định khi
Hằng đẳng thức (15’)
GV: Treo bảng phụ có nội dung ?3
GV: gọi hs lên bảng điềm vào bảng
Gv: y/c hs nhận xét bài của bạn, sau đó nhận xét quan hệ giữa và a
Gv: như vậy không phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu.
Ta có định lí sau
GV: để chứng minh đ/l cần chứng minh điều kiện gì?
GV: Cho hs làm ví dụ 2
GV: gọi hs lên bảng làm
Gv: nhận xét
HS: đọc nội dung ?2
HS: lên bảng điền
HS: nhận xét
Hs: Nếu a<0 thì
Nếu a>0 thì
HS: đọc định lí
HS:
Hs: làm ví dụ 2
Hs: lên bảng làm
2.Hằng đẳng thức
?3
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
2
1
0
2
3
*Định lí
Với mọi số a, ta có
Chứng minh:
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số ta có
Nếu thì , nên
Nếu a<0 thì nên
Do đó: với mọi số a
Ví dụ 2: Tính
a,
b,
3. Củng cố: (4’)
- Nhắc lại về căn thức bậc hai, điều kiện xác định của căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
4- Dặn dò: (1’)
-Nắm vững điều kiện có nghĩa, hằng đẳng thức
- Hiểu cách chứng minh đ/l với mọi a
-BTVN: 6, 7/10_sgk;
File đính kèm:
- dai- t4.doc