I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố định lí và qui tắc khai phương một tích, nhân hai căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.Tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh.
3. Thái độ: : Giáo dục cho HS cẩn thận trong tính toán và biến đổi căn thức. .
II.CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước, bảng phụ ghi đề kiểm tra bài cũ,đáp bài 25a;d
2. Chuẩn bị của học sinh Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Tiết 5, 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 01/09/2012
Ngày giảng: 03/09/2012 – 9A2+9A3.
04/09/2012 – 9A1
Tiết : 5 LUYỆN TẬP.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố định lí và qui tắc khai phương một tích, nhân hai căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.Tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh.
3. Thái độ: : Giáo dục cho HS cẩn thận trong tính toán và biến đổi căn thức. .
II.CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước, bảng phụ ghi đề kiểm tra bài cũ,đáp bài 25a;d
2. Chuẩn bị của học sinh Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của hs
Điểm
Phát biểu qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai.
Áp dụng tính:
a) b)
- Phát biểu các quy tắc (sgk)
a) 0,3. 8 = 2,4
b) =
4
3
3
3. Giảng bài mới :
Hd của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Bài 1 (Bài 20 SGK)
- Gọi HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét.
- Nhận xét , cho điểm.
- Chốt lại các kiến thức cần nhớ
( giáo viên ghi lên bảng)
- Một HS xung phong lên bảng giải:
- HS khác nhận xét
Ghi các kiến thức cần nhớ vào vở.
Bài 1 ( Bài 20a,c SGK)
a)
(vớia0)
c)
với a 0
Hoạt động 2 :luyện tập
1. Bài tập củng cố qui tắc khai phương một tích.
Dạng1:Tính giá trị căn thức
- Nhìn vào đề bài em có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn?
(a2 – b2 = ? v.dụng 5 2 – 42= ? )
- Y/c HS lên bảng trình bày
- Nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Lưu ý: Câu b có thể làm :
- Treo bảng phụ bài tập 24 a trang 15 SGK.
- Nêu kiến thức cần áp dụng để rút gọn ?
- Yêu cầu HS lên bảng rút gọn
- Chốt lại cho HS cách giải
- Yêu cầu các nhóm hoạt động. Giải Bài 21 trang 6 SBT
( Treo bảng phụ )
- Yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau.
Dạng 2 : Chứng minh.
- Nêu cách chứng minh đẳng thức?
-Ta thấy = 1
em kết luận gì về 2 số ?
-Vậy muốn chứng minh 2 số là nghịch đảo nhau ta cần chứng minh điều gì?
- Y/c 2 HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét sửa chữa đối chiếu với đáp án trên bảng phụ 2
2. Bài tập củng cố quy tắc nhân căn thức bậc hai
Dạng 3: Tìm x
- Treo bảng phụ bài 25 (a, d)
- Ta có thể giải bằng cách nào?
- Đối với câu a còn cách làm nào khác nữa không? Nêu kiến thức vận dụng trong cách giải
- Gọi HS lên bảng làm câu d
Cho HS nhận xét và GV nhận xét chung
Đọc đề bài tập 22 a,b SGK và quan sát đề bài tập trên bảng phụ .
- Các biểu thức dưới dấu căn là hiệu hai bình phương.
- Rút gọn rồi thay x = - vào biểu thức để tính giá trị
- Khai phương một tích và
dùng hằng đẳng thức
Tổ chức hoạt động nhóm
- Các nhóm hoạt động giải bài tập 21 trang 6 SBT
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Hai số và là hai số nghịch đảo nhau.
- Chứng minh tích của chúng bằng 1
- HS. Khá lên bảng thực hiện.
- Cả lớp theo dõi để hiểu rõ phương pháp chứng minh
Dạng 1 Tính giá trị căn thức
Bài 1 (Bài 22 a,b SGK)
a)
=
b)=
Bài 2
a) Bài 24 a SGK
Ta có :
= 2.[1+ 3 tại
= 2(1- 3)2 = 38 - 12
b) Bài 21 trang 6 SBT
Dạng 2: chứng minh.
Chứng minh VT à VP
hoặc: VP à VT hoặc :
VP = A
VT = A
VT = VP
Bài 3 (Bài 23 tr16 SGK )
a) Ta có :
= 22 -
Vậy : =1
b) Ta có :
Vậy:=1 hay chúng là hai số nghịch đảo nhau
Dạng 3: Tìm x
Bài 5 ( Bài 25 a,d SGK )
a) Với và
16x = 64
x = 4 (TMĐK ) Vậy: x = 4
d)
1 - x = 3 hoặc 1 – x = -3
hoặc x = 4
Vậy x = -2 hoặc x = 4
4. Củng cố.
- Nhắc lại qui tắc: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai ?
5. Hướng dẫn về nhà
+ Làm các bài tập 22bc ; 24bcd ; 25b,c ; 27 sgk
+Ôn tập qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.
+ Chuẩn bị đồ dùng học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi
Ngày soạn : 02/09/2012
Ngày giảng: 04/ 09/ 2012 – 9A3
06/ 09/2012 – 9A1+9A2
Tiết : 6 §4 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được định lí và chứng minh định lí này, từ đó suy ra được qui tắc khai phương một thương và qui tắc chia hai căn bậc hai.
2. Kĩ năng: Sử dụng qui tắc khai phương một thương ,chia hai căn bậc hai để tính toánvà biến đổi biểu thức..
3. Thái độ: Linh hoạt , cẩn thận trong suy luận ,biến đổi., tính toán
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học
2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
+ Nêu q.tắc khai phương một tích, q.tắc nhân các căn bậc hai.
+ Áp dụng: Tính :
với
+ Các qui tắc ( Như phần ghi ở sgk )
+ Tính
6
4
3. Bài mới :
HĐ của gv
HĐ của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lý
1. Tiếp cận định lý
- Gọi HS làm ?1 bằng cách trả lời miệng
2. Hình thành định lý
- Từ bài toán trên ta suy ra
( với )
- Chốt lại và giới thiệu định lí.
- Hướng dẫn HS chứng minh định lí
- Vậy là CBH số học của , tức là.
- Hãy so sánh điều kiện của a và b trong hai định lí ?
- HS trả lời
Vậy
Khi a 0 ,b > 0 ta suy ra
2 = 2 =
- Lắng nghe và ghi nhớ .
1) Định lí :
Nếu a0; b > 0,thì
Chứng minh
Vì a 0 , b = 0 nếu xác định và không âm.
Ta có =
= =
Suy ra =
Vậy
Hoạt động 2: Áp dụng
a. Khai phương một thương
1. Tiếp cận quy tắc
- Yêu cầu HS vận dụng tính
2. Hình thành quy tắc
- Chốt lại và treo bảng phụ ghi quy tắc khai phương một thương
3. Vận dụng quy tắc
- Yêu cầu HS làm ?2
b) Chia hai căn bậc hai:
1. Tiếp cận quy tắc
- Yêu cầu HS tính = ?
- Mà = . Do đó ta suy ra = ?
2. Hình thành quy tắc
- Chốt lại và treo bảng phụ ghi quy tắc chia hai căn bậc hai
3. Vận dụng quy tắc
- Yêu cầu HS làm ?3
- Nhận xét bài làm của HS và sửa chữa (nếu có)
- HS. TB khá tính :
- Vài HS phát biểu qui tắc
- Hai HS lên bảng giải
- HS tính
- Ta suy ra : =
- Vài HS phát biểu qui tắc
(Dựa vào ví dụ các em rút ra cách tính)
2. Áp dụng:
a) khai phương một thương :
+ Qui tắc:( SGK)
Nếu a0;b>0,thì
+ Áp dụng:
?2
b) Chia hai căn bậc hai:
+ Qui tắc:( SGK)
Nếu a0;b>0,thì
+ Áp dụng:
?3
4. Củng cố.
- Giới thiệu chú ý (SGK).
- Hướng dẫn HS làm ví dụ 3
- Yêu cầu HS làm ?4
5. Hướng dẫn về nhà.
- Ra bài tập về nhà:
+ Vận dụng quy tắc làm các bài tập 28, 29, 30 tương tự như các ví dụ trong bài
- Chuẩn bị bài mới:
+ Ôn tập hai quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.
+ Chuẩn bị đồ dùng học tập:Thước thẳng,máy tính bỏ túi.
+ Chuẩn bị tiết sau luyện tập hai quy tắc đã học.
File đính kèm:
- tuan 3 dai 9.doc