Chương V THỐNG K
Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nắm được các khái niệm: số liệu thống kê, tần số, tần suất, bảng phân bố tần suất, tần suất ghép lớp.
Kĩ năng:
- Tính toán các số liệu thống kê.
- Lập và đọc các bảng số liệu.
Thái độ:
- Luyện tính cẩn thận, kiên trì, chính xác khi tính toán số liệu thống kê.
- Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của thống kê trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Các bảng số liệu.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức thống kê đã học ở lớp 7.
7 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V THỐNG KÊ
Bàøi 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nắm được các khái niệm: số liệu thống kê, tần số, tần suất, bảng phân bố tần suất, tần suất ghép lớp.
Kĩ năng:
Tính toán các số liệu thống kê.
Lập và đọc các bảng số liệu.
Thái độ:
Luyện tính cẩn thận, kiên trì, chính xác khi tính toán số liệu thống kê.
Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của thống kê trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Các bảng số liệu.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức thống kê đã học ở lớp 7.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3. bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Ghi bảng
· GV giới thiệu VD1
Năng suất lúa hè thu(tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh(bảng 1)
30
30
25
25
35
45
40
40
35
45
25
45
30
30
30
40
30
25
45
45
35
35
30
40
40
40
35
35
35
35
35
I. Ôn tập
1. Số liệu thống kê
· Đơn vị điều tra: 31 ttỉnh
· Dấu hiệu điều tra: năng suât lúa hè thu năm 1998 ở mỗi tỉnh
· Các giá trị của dấu hiệu
2. Tần số
Giá trị 1= 25 xuất hiện 4 lần nên ta gọi n1=4 là tham số của giá trị 1
2=30n2=7
..
5=45....n5=5
Vậy các giá trị n1, n2, n3, n4, n5 lần lượt gọi là tần số của các giá trị 1, 2, 3, 4, 5.
Số liệu trong bảng là năng suất lúa của mỗi tỉnh
Câu hỏi: chúng ta điều tra về vấn đề gi?
- đây chính là đấu hiệu điều tra
- Các số liệu trong bảng gọi là các số liệu thống kê. Hay cịn gọi là các giá trị của dấu hiệu
Câu hỏi: cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau?
- mỗi giá trị xuất hiện mấy lần?
- Tương tự tìm tần số của các giá trị cịn lại?
Năng suất lúa hè thu năm 1998
5 giá trị: 25, 30, 35, 40, 45
25: 4 lần; 30: 7 lần
35: 9 lần; 40: 6 lần
45: 5 lần
Trong 31 số liệu thống kê ở bảng1. ta thấy giá trị x1 cĩ tần số là 4( xuất hiện 4 lần) do đĩ chiếm tỉ lệ là: 4/31=12,9%
- Vậy tỉ số 4/31(12,9%) được gọi là tần xuất của giá trị x1.
- Dựa vào ví dụ chúng ta vừa làm thì hồn tồn tương tự chúng ta cĩ thể làm được bt 1.
b, Dựa vào bảng 3 ta cĩ thể thấy tuổi thọ trung bình của bĩng đèn vào khoang 1170 giờ.
năng suất lúa hè thu năm 1998 của 31 tỉnh(bảng 2)
Năng suất
(tạ/ha)
Tần số
Tần
Suất(%)
25
30
35
40
45
4
7
9
6
5
12,9
22,6
29,0
19,4
16,1
Tuổi thọ
( giờ)
Tần số
Tần suất(%)
1150
1160
1170
1180
1190
3
6
12
6
3
10
20
40
20
10
a, bảng phân bố tấn số và tấn suất
II. Tần suất
· gọi tần suất của giá trị x1 là f1=> f1=4/31=12,9%
- Vậy f1 được gọi là tần xuất của giá trị x1.
Tương tự
f2=7/31=22,6%
f3=9/31=29,0%
f4=6/31=19,4%
f5=5/31=16,1%
- Bảng 2 được gọi là bảng phân bố tần số và tần suất
- nếu bỏ cột tần số ta được bảng phân bố tần suât
- nếu bỏ cột tần suất ta được bảng phân bố tần số
Áp dụng làm bài tập 1(SGK)
· GV giới thiệu VD2
Chiều cao của 36 HS (cm) (bảng 3)
158
152
156
158
168
160
170
166
161
160
172
173
150
167
165
163
158
162
169
159
163
164
161
160
164
159
163
155
163
165
154
161
164
151
164
152
III. Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp
VD2:
Lớp 1: nhưng hs cao từ 150cm đến dưới 156cm. ki hiệu là: [150;156)
Lớp 2: [156;162)
Lớp 3: [162;168)
Lớp 4: [168;174
n1=6 =>f1=16,7%
n2=12 =>f2=33,3%
n3=13 =>f3=36,1%
n4=5 =>f4=213,9%
bảng 4: được gọi là bảng phân bố tần số và tấn suất ghép lớp
- nếu bỏ cột tần số ta được bảng phân bố tần suất ghép lớp
- nếu bỏ cột tần suất ta được bảng phân bố tần số ghép lớp
Tính tần số, tần suất của lớp và điền vào bảng ?
Ta thấy cĩ 6 số liệu thuộc lớp 1, ta gọi n1=6 và cĩ tần suất là f1=6:30=16,7% (tần suất của lớp 1)
Tương tự:
Bảng4:
Lớp số đo
Tần số
Tần suất %
[150;156)
[156;162)
[162;168)
[168;174]
6
12
13
5
16,7
33,3
36,1
13,9
Cộng
36
100 (%)
khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoach ở nơng trường T (g):
90
73
88
99
100
102
111
96
79
93
81
94
96
93
95
82
90
106
103
116
109
108
112
87
74
91
84
97
85
92
Ta thấy rắng các số liệu ở trên là nhiều và khơng trung nhau do vậy ta se ghép chung vào 1 số lớp sau:
Ta thấy cĩ 3 số liệu thuộc lớp 1, ta gọi n1=3 và cĩ tần suất làf1=3:30=10% (tần suất của lớp 1)
Tương tự:
Vậy dựa vào bảng trên ta cos thể thấy nơng trường T cĩ số lượng củ khoai nặng từ 90 đến 100g là nhiều nhất
Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp:
Lớp cấn nặng
Tần số
Tần
suất %
[70;80) [80;90) [90;100)
[100;110)
[110;120]
3
6
12
6
3
10
20
40
20
10
Cộng
30
100 (%)
Bài tập áp dụng
Bài tập 3(SGK)
- lớp 1:những củ khoai nặng từ 70g đến dưới 80g. khi hiệu là: [70;80)
- lớp 2: [80;90)
- lớp 3: [90;100)
- lớp 4: [100;110)
- lớp 5: [110;120]
n1=3 =>f1=10%
n2=6 =>f2=20%
n3=12 =>f3=40%
n4=6 =>f4=20%
n5=3 =>f5=10%
bảng trên: được gọi là bảng phân bố tần số và tấn suất ghép lớp
- nếu bỏ cột tần số ta được bảng phân bố tần suất ghép lớp
- nếu bỏ cột tần suất ta được bảng phân bố tần số ghép lớp
Củng cố:
- Nắm được cách lập bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất theo lớp
- Hướng dẫn hs làm bt 2, 4 sgk
Nhận xét của giáo viên:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG PTTH DƯƠNG TỰ MINH
-------------------------
GIÁO ÁN
Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất
Giáo viên hướng dẫn : Ngơ Việt Hằng
Sinh viên : Phạm Minh Quang
Lớp: : Tốn C-K40
Ngày soạn : 15/02/09
Ngày giảng : 19/02/09
Thái nguyên 02-2009
File đính kèm:
- bai 1thong ke.doc