Giáo án Đại số lớp 10 ban cơ bản

I. Mục tiu:

1) Về kiến thức:

- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.

- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.

2) Về kỹ năng:

- Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.

- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.

3) Về tư duy, thái độ:

Tích cực xy dựng bi, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

 II. Chuẩn bị của Gio vin v Học sinh:

1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dng cần thiết khc

2) Học sinh: SGK, xem trước bài,

3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.

 III. Tiến trình ln lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bi cũ:

HĐ1: Từ những ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm mệnh đề.

 

doc67 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 ban cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20-8-2011 Tiết: 01 Chương I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Bài 1: MỆNH ĐỀ I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. - Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. 2) Về kỹ năng: - Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. - Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. 3) Về tư duy, thái độ: Tích cực xây dựng bài, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhĩm. III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: HĐ1: Từ những ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm mệnh đề.. TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Mệnh đề, Mệnh đề chứa biến: 1) Mệnh đề: - Đưa ra kết luận : Các câu (1), (2) là những mệnh đề, (c) khơng phải là mệnh đề. - Khái quát : Yêu cầu HS nêu - (1), (2) là những khẳng định cĩ tính chất đúng, sai : (a)- đúng, (2)- sai vì: π2 » 9,86960... (3) khơng cĩ tính khẳng định. HĐ2: Hinh thành khái niệm mệnh đề chứa biến: TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2) Mệnh đề chứa biến: -Yêu cầu HS thảo luận giải quyết. -Trên cơ sở đĩ dẫn HS vào khái niệm mệnh đề chứa biến từ 2 ví dụ ở trên. - Học sinh đưa ra được từng giá trị n cụ thể để kết luận về tính đúng sai của câu trên. Hoạt dộng 3 (sgk trang 5) Xét câu “ x > 3”. Hãy tìm 2 giá trị thực của x để từ câu đã cho, nhận được 1 mệnh đề Đ và 1 mệnh đề S? Đứng tại chỗ phát biểu. HĐ3: Hình thành cách phủ định một mệnh đề: TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS II. Phủ định của một mệnh đề: Ký hiệu: - Để phủ định 1 mệnh đề ta làm như thế nào? - Nhận xét tính Đ, S của P, - Để phủ định 1 mệnh đề, ta thêm( hoặc bớt) từ “ không” ( hoặc “ không phải”) vào trước vị ngữ của mệnh đề đó. - Nhận xét Hoạt động 4 (sgk trang 7) - Cho Hs thực hiện. - Nhận xét, lưu ý cách phủ định khác. - Tìm câu trả lời và phát biểu. - Ghi nhận. IV. Củng cố và dặn dị: Học bài và làm bài tập trong SGK. Xem phần tiếp theo của bài. ********************************************** Ngày soạn:20-8 Tiết: 02 Bài 1: MỆNH ĐỀ (tt) I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. - Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. 2) Về kỹ năng: - Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. - Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. 3) Về tư duy, thái độ: Tích cực xây dựng bài, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhĩm. III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới : HĐ4: Nhận biết và tìm được các ví dụ về mệnh đề kéo theo. TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS III. Mệnh đề kéo theo: P Þ Q Ví dụ 3: Yêu cầu HS trả lời. - Khái quát : Nếu P thì Q, được kí hiệu là P Þ Q - P Þ Q chỉ sai khi P đúng, Q sai. - Phát hiện được các liên từ : Nếu... thì... - Ghi nhận. Hoạt động 6: - Yêu cầu HS trả lời “ABC cĩ 2 gĩc bằng 600 ” là giả thiết. “ABC là tam giác đều” là kết luận. HĐ5: Khái niệm mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS IV. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương dương: Mệnh đề đảo: Hoạt động 6(SGK tr.7) - SGK trang 7. Hai mệnh đề tương đương: - SGK trang 7 -Ví dụ 5: SGK trang 7. - Dẫn dắt đến khái niệm mệnh đề đảo - hai mệnh đề tương đương. - Hồn chỉnh lại các khái niệm. - Phát biểu mệnh đề P Þ Q và Q Þ P bằng cách sư dùng các liên từ : Nếu... thì... a) Mệnh đề P Þ Q đúng, Q Þ P sai. b) Mệnh đề Q Þ P đúng. - Hiểu được tính đúng, sai của mệnh đề P Þ Q và Q Þ P và phát biểu được. HĐ6: Cách viết mệnh đề sử dụng các ký hiệu . TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS V. Ký hiệu: Ví dụ 6 (sgk trang 7) Hoạt động 8 (sgk trang 8) Ví dụ 7 (sgk trang 8) Hoạt đơng 9 (sgk trang 8) Ví dụ 8 (sgk trang 8) Hoạt động 10(sgk trang 8) Ví dụ 9 (sgk trang 8) -Yêu cầu HS tìm hiểu và giải thích ví dụ 7. - Giới thiệu cách đọc kí hiệu. -Yêu cầu HS giải quyết hoạt động 10. -Yêu cầu HS tìm hiểu và giải thích ví dụ 9 trong SGK. -Lưu ý cho HS cách phủ đinh các kí hiệu: , = , Kí hiệu đọc là “cĩ mơt” hay “cĩ ít nhất một” - HS phát biểu và xét tính đúng, sai - HS hiểu và phát hiện được phủ định của kí hiệu . -HS phát biểu được: “Cĩ một động vật khơng di chuyển được” - HS hiểu và phát hiện được phủ định của kí hiệu. IV.Củng cố bài và dặn dị: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học. - Dặn dị: Làm các bài tập trong SGK. ************************************ Ngày soạn:22-8 Tiết: 03 : LUYỆN TẬP (MỆNH ĐỀ) I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài mệnh đề. 2) Về kỹ năng: Vận dụng được các lí thuyết trên vào bài tập. 3) Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải tốn. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác 2) Học sinh: SGK, ơn lại các kiến thức đã học trong bài mệnh đề, 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhĩm. III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Gọi HS thực hiện BT1, BT2 sgk trang 9 3) Bài mới: TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS BT4 (sgk trang 9) -Gọi học sinh lên làm, các HS khác theo dõi để nhận xét và hồn chỉnh (nếu cĩ) - Uốn nắn những sai sĩt về từ ngữ, cách diễn đạt. - Lưu lại bảng nội dung sửa chữa của HS. - Khắc sâu cho HS cách phát biểu mệnh đề tương đương theo nhiều cách khác nhau. - Thiết lập mệnh đề P Û Q a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nĩ chia hết cho 9. b) Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là hình thoi là nĩ cĩ hai đường chéo vuơng gĩc. c) Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai cĩ 2 nghiệm phân biệt là biệt thức của nĩ dương. BT5 (sgk trang 10) -Gọi học sinh lên làm, các HS khác theo dõi để nhận xét và hồn chỉnh (nếu cĩ) BT6 (sgk trang 10) - Gọi 4 HS phát biểu và xét tính đúng, sai. - Nhận xét và hồn chỉnh. a) Bình phương của mọi số thực đều dương (mệnh đề sai). b) Tồn tại số tự nhiên n mà bình phương của nó lại bằng chính nó ( mệnh đề đúng, VD: n = 0). c) Mọi số tự nhiên n đều không vượt quá 2 lần nó (mệnh đề đúng). d) Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó ( mệnh đề đúng, VD: x = 0,5). BT7 (sgk trang 10) -Điều chỉnh những sai xĩt của HS trong quá trình viết. -Lưu ý cách sử dụng các kí hiệu cho chính xác trong quá trình phủ định. -Lưu ý cách phủ định các dấu : a) : n khơng chia hết cho n. Mệnh đề đúng (ví dụ số 0). IV.Củng cố bài và dặn dị: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học. - Dặn dị: Xem trước bài 2: Tập hợp. Ngày soạn:27-8 Tiết: 04 Bài 2: TẬP HỢP I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. 2) Về kỹ năng: - Sử dụng đúng các kí hiệu - Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. - Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. 3) Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhĩm. III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới : HĐ1: Khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp. TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khái niệm tập hợp: 1) Tập hợp và phần tử: -Tập hợp ( cịn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của Tốn học.- Các kí hiệu a Ỵ A, a Ï A. -Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét. 1. Tập hợp N các số tự nhiên, Tập hợp Z các số nguyên, Tập hợp Q các số hữu tỉ... 2. a) 3 Ỵ Z b) Ï Q HĐ2: Các cách xác định một tập hợp TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2) Cách xác định tập hợp: Hoạt dộng 2 (sgk trang 10) -Cách xác định tập hợp bằng phương pháp liệt kê các phần tử của tập hợp. -Đặt vấn đề: Trong trường hợp số lượng các phần tử của tập hợp vơ hạn hoặc ngay cả khi hữu hạn nhưng với số lượng lớn thì xác định tập hợp bằng cách nào? A={1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. Hoạt động 3 (sgk trang 10) Yêu cầu HS tiến hành hđ 3 - Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. - Biểu đồ Ven 2x2 - 5x + 3 = 0 B = . HĐ3: Giới thiệu tập hợp rỗng: TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3) Tập hợp rỗng: Ký hiệu: -Gọi HS trả lời, Hs khác nhận xét. -Khái niệm tập rỗng , kí hiệu Ỉ. A ¹ Ỉ Û $ x : x Ỵ A A={Khơng cĩ phần tử nào} ÞA = Ỉ HĐ4: Hiểu về tập hợp con: TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS II. Tập hợp con: Ký hiệu: A Ì B (hoặc ) + Các tính chất: a) A Ì A , với mọi tập A. b) A Ì B và B Ì C thì A Ì C. c) Ỉ Ì A, với mọi tập A. -Cho nhĩm thảo luận, gọi đại diện các nhĩm trả lời. - Củng cố khái niệm tập con Hãy nêu quan hệ bao hàm giữa các tập R, Q, Z, N - HS dễ dàng phát hiện tập Z là con tập Q. A Ì B Û - HĐ5: Sự bằng nhau của hai tập hợp: TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS III. Tập hợp bằng nhau: Hoạt dộng 6 (sgk trang 6) -Cho lớp hoạt động nhĩm. - Nhận xét và sửa chữa. a) n Ỵ A Þ n là bội của 4 của 6 Þ n là bội của 2 của 3 của 4 nên n là bội của 4 và 3 Þ n là bội của 12 Þ n Ỵ B. b) n Ỵ B Þ n là bội của 2, của 3, của 4 nên n là bội của 4, của 6 Þ n Ỵ A. - Kết luận : A Ì B và B Ì A. IV.Củng cố bài và dặn dị: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học và thực hiện BT1 sgk trang 13 - Dặn dị: Làm các bài tập cịn lại trong SGK. Ngày soạn:30/8 Tiết: 05 Bài 3: CÁC PHÉP TỐN TẬP HỢP I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: Hiểu các phép toán: giao, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập hợp. 2) Về kỹ năng: - Sử dụng đúng các kí hiệu . - Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con. Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao, hợp của hai tập hợp. 3) Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhĩm. III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới : HĐ1: Hiểu và tìm giao của hai tập hợp. TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Giao của hai tập hợp: Hoạt động 1 (sgk trang 13) A Ç B={x / x Ỵ A và x Ỵ B} xỴ A Ç B Û VD: Tìm A B biết: 1) A = ; 2) A = , B = . + Ước của số tự nhiên a là gì ? + UCLN của 12 và 18? + N/x các phần tử của C ntn với A, B ? * Giới thiệu giao của 2 tập A, B là C. + Phát biểu đ/n giao của 2 tập hợp ? + Gọi hs vẽ biểu đồ Ven minh họa k/n * Gv cho VD Là những số mà a chia hết A = B= + Là 6 + Các pt của C thuộc A, B. * Hs ghi nhận kiến thức và phát biểu đ/n. + Hs lên bảng 1) A B = 2) A B = HĐ2: Hiểu và tìm hợp của hai tập hợp: TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS II. Hợp của hai tập hợp: Hoạt động 2 (sgk trang 14 A ÈB ={x /x Ỵ A hoặc xỴB} x Ỵ A È B Û - Từ hai tập A và B đã cho thiết lập tập mới C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B (mỗi phần tử chỉ kể một lần). - Hợp của hai tập A và B là tập C. K/h: C= A È B C ={Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Lê, Tuyết, Cường, Dũng} - Hiểu được hợp của hai tập hợp HĐ3: Hiệu và phần bù của hai tập hợp: TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS II. Hiệu và phần bù của hai tập hợp: Hoạt động 3 (sgk trang 14) - Cho nhĩm thảo luận trả lời -Từ hai tập A và B đã cho, thiết lập tập mới C gồm các phần tử thuộc A nhưng khơng thuộc B. Tập C được gọi là tập hiệu. - Kí hiệu : C = A \ B. - Chú ý : Nếu B Ì A thì tập C được gọi là phần bù của B trong A và kí hiệu : CAB -C={Minh,Bảo, Cường, Hoa} - Nhận thức được hiệu của hai tập hợp. B A A\B IV.Củng cố bài và dặn dị: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học - Dặn dị: Làm các bài tập trong SGK. Ngày soạn: 3/9 Tiết: 6 Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Hiểu được các kí hiệu N*, N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp số. - Hiểu đúng các kí hiệu: (a;b), {a;b}, (a;b}, {a;b), . 2) Về kỹ năng: Xác định được hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn, nửa khoảng và biểu diễn chúng trên trục số. 3) Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhĩm. III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới : HĐ1: Nhắc lại các tập hợp số đã học. TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Các tập hợp số đã học 1) Tập hợp các số tự nhiên N 2) Tập hợp các số nguyên Z 3) Tập hợp các số hữu tỷ Q 4) Tập hợp các số thực R - Thực hiện hđ 1 SGK. - Suy nghĩ trả lời - Hs tập biểu diễn 1 số trên trục số - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 1 - Lấy thêm vdụ để hs hiểu các tập hợp số. Như cho 1 số bất kỳ, yêu cầu hs nĩ thuộc tập hợp số nào ? - Mơ tả tổng quát trên trục số - Biểu diễn quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số đĩ. HĐ2: Các tập hợp con thường dùng của R: TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS II. Các tập hợp con thường dùng của R: Khoảng: (a;b) = (a;+) = (-;b) = Đoạn: [a;b] = Nửa khoảng: [a;b) = (a;b] = [a;+) = (-;b] = - Giới thiệu khoảng, đoạn, nủa khoảng. - Phân biệt rõ cho HS. - Giới thiệu các ký hiệu dương vơ cực, âm vơ cực. - Tiếp thu kiến thức. - Phân biêt sự khác nhau giửa đoạn, khoảng, nửa khoảng. HĐ3: Rèn luyện kỹ năng biểu diễn tập con của R trên trục số TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ví dụ: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: a) [- 3 ; 1) È ( 0 ; 4] b) ( 0 ; 2 ] È [- 1 ; 1 ] c) (- 2 ; 15 ) È ( 3 ; +¥ ) d) ( -1 ; ) È [- 1 ; 2 ) e) (-¥ ; 1 ) È (- 2 ; +¥ ) . - Hướng dẫn học sinh biểu diễn các tập số trên trục số và cách dùng trục số để lấy hợp, giao các tập số. - Đặt vấn đề để học sinh giải quyết : thay kí hiệu " È " bởi kí hiệu " \ " ? Thực hiện:: a) [- 3 ; 4 ], b) [ -1 ; 2 ], c) (- 2 ; +¥ ), d) [- 1 ; 2 ], e) (-¥ ; +¥ ) Thay kí hiệu È bởi Ç ta cĩ : a) ( 0 ; 1 ), b) ( 0 ; - 1], c) ( 3 ; 15), d) (-1 ; ), e) ( - 2 ; 1 ) IV.Củng cố bài và dặn dị: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học - Dặn dị: Làm các bài tập trong SGK trang 18. Ngày soạn: 7/9 Tiết: 7 Bài 5: SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: Nắm được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối , sai số tương đối . 2) Về kỹ năng: - Biết được số quy tròn của số căn cứ vào độ chính xác cho trước. - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với các số gần đúng. 3) Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhĩm. III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới : HĐ1: Khái niệm số gần đúng: TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Số gần đúng: Ví dụ 1 (sgk trang 19) -Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện. Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính để tính tốn. - Kết quả của ai chính xác hơn? Giải thích ? - Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng. Học sinh dùng máy tính để tính tốn : Học sinh 1 : S = 3,1. 4 = 12,4 ( cm2 ) Học sinh 2 : S = 3,14. 4 = 12,56 ( cm2 ) Hs tham gia trả lời. HĐ2: Khái niệm sai số tuyệt đối: TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS II. Sai số tuyệt đối: 1) Sai số tuyệt đối của một số gần đúng: Ví dụ 2: (sgk trang 19) Da = | - a | - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép so sánh với giá trị đúng S = 4. - Thuyết trình về khái niệm sai số tuyệt đối Da = | - a | 3,1 < 3,14 < 3,1. 4 < 3,14. 4 <.4 Hay 12,4 < 12,56 < 4= S hay : | S - 12,56 | < | S - 12,4 |.Suy ra kết quả của học sinh thứ hai chính xác hơn . 2) Độ chính xác của một số gần đúng: Ví dụ 3 (sgk trang 20) d: độ chính xác cảuả số gần đúng a. - Hướng dẫn học sinh ước lượng sai số ở hoạt động 2. - Dựa vào kết quả thu được để kết luận về độ chính xác. HS hoạt động: 3,1 < 3,14 < < 3,15 12,4 < 12,56 < S <12,6 suy ra: |S-12,56|<|12,6 -12,56|=0,04 |S - 12,4| < |12,6 -12,4|= 0,2 HĐ3: Ơn tập lại quy tắc làm trịn số TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS III. Quy trịn số gần đúng: 1) Ơn tập quy tắc làm trịn số: Ví dụ: Cho hai số thập phân :x=32,3567; y=12,2321 - Y/c HS làm trịn hai số trên lấy hai chữ số thập phân. -Ta lưu ý cho HS trong trường hợp HS lấy dấu “=” là khơng đúng mà chỉ đựợc gần bằng. HS tham gia làm trịn như được biết. x=32,37; y=12,23 HĐ4: Cách quy trịn dựa vào độ chính xác TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2) Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước: Ví dụ 4, 5 (sgk trang 22) Hoạt động 3 (SGK trang 22) - Cho nhĩm hoạt động. -Lưu ý tùy theo độ chính xác d cho trước mà ta sẽ cĩ những cách quy trịn số khác nhau. - Cho HS thực hiện HĐ3. HS biết cách quy trịn số gần đúng từ hai vd4,5 cho hai trường hợp số nguyên và số thập phân. -HS tham gia hoạt động 3. a) 375000 b) 4,14. HĐ5: Hướng dẫn Bài tập TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hướng dẫn + Bài 1: Ta có: 1,70 < = 1,7099 <1,71 + Bài 2: Gọi Hs trả lời +Bài 3, 4, 5 GV cho HS đáp số + Nghe hd + Vì d = 0,01 nên số quy tròn là 1745,3 + Ghi nhận ĐS IV.Củng cố bài và dặn dị: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học - Dặn dị: Bài tập về nhà : 1,2, 4,5 trang 23 ( SGK). Ngày soạn: 10/9 Tiết:8 ƠN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Mệnh đề. Phủ định của một mệnh đề.Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo. Điều kiện cần, điều kiện đủ. Mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và đủ. - Tập hợp con. Hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp.Khoảng, đoạn, nữa khoảng. - Số gần đúng. Sai số, độ chính xác. Quy tròn số gần đúng. 2) Về kỹ năng: - Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận trong một định lý Toán học. - Biết sử dụng các ký hiệu . Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu , . - Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặt bệt khi chúng là các khoảng, đoạn. - Biết quy tròn số gần đúng. 3) Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài, biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác 2) Học sinh: SGK, ơn tập lại lý thuyết đã học trong chương, 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhĩm. III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện các BT1 đến BT9 sgk trang 24, 25 3) Bài mới : TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS BT10 (sgk trang 25) - Nêu các cách liệt kê tập hợp ? - Gọi 3 HS lên bảng - GV n/xét. - HS phát biểu. - HS lên bảng: a) A = . b) B = . c) C = BT11 (sgk trang 25) - Dựa vào các đ/n về hợp, giao, hiệu. - Gọi 1 HS lên bảng - GV n/xét. - Nghe - HS lên bảng: P T, R S, Q X. BT12 (sgk trang 25) - Vẽõ trục số để tìm. - Gọi 3 HS lên bảng - GV n/xét. - Nghe - HS lên bảng a) (-3 ; 7) (0 ; 10) = (0;7). b) (- ; 5) (2 ;+) =(2;5) c) \(- ; 3) = [3 ; +) BT13 (sgk trang 25) - Gọi HS đọc kq - GV n/xét. a = 2,289 < 0,001 BT14 (sgk trang 25) - Gọi HS đọc kq - GV n/xét. Số quy tròn của số gần đúng 347,13 là 347. BT15 (sgk trang 25) -Gọi HS trả lời. -Gọi học sinh lên nhận xét và hồn chỉnh (nếu cĩ). - Gọi hs lên bảng vẽ biểu đồ minh họa cho từng trường hợp đúng. + a), c), e) : đúng + b), d): sai. -HS lên thực hiện BT16, 17 (sgk trang 26) -Hướng dẫn HS chọn đáp án đúng. 16A, 17 IV. Củng cố bài và dặn dị: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học - Dặn dị: Bài tập về nhà : 1,2, 4,5 trang 23 ( SGK). Ngày soạn:12-9 Tiết: 09 : Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT,BẬC HAI Bài 1: HÀM SỐ I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. - Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn lẻ. Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. 2) Về kỹ năng: - Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản. - Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước. - Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản. 3) Về tư duy, thái độ: - Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhĩm. III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới : TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ơn tập về hàm số : 1) Hàm số, TXĐ của hàm số: Hoạt động 1 - Giới thiệu ví dụ 1 của sách giáo khoa thơng qua bảng đã chuẩn bị sẵn. - Cĩ nhận xét gì về các giá trị tương ứng của mỗi cột. - Dẫn dắt đến khái niệm hàm số: Nêu định nghĩa hàm số. - Điều khiển HĐ1 - Nhận xét và nhận biết được các tập giá trị của mỗi cột cho trong bảng. - Với mỗi giá trị x Ỵ {1995,... , 2004 } cĩ một giá trị duy nhất y Ỵ {200,,564} tương ứng - HS tham gia. TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2) Cách cho hàm số: a) Hàm số cho bằng bảng: - Giới thiệu cách cho hàm số bằng bảng. - Cho học sinh tìm tập xác định của hàm. - Tìm tập xác định của hàm - Phân biệt được bảng biểu diễn hàm. b) Hàm số cho bằng biểu đồ: Cho học sinh nghiên cứu ví dụ của sách giáo khoa , giáo viên thuyết trình phát vấn về tập xác định, tập giá trị của hàm số - HS chú ý lắng nghe c) Hàm số cho bằng cơng thức: -Gọi HS trả lời -Thuyết trình cách cho hàm số bằng cơng thức. - Thuyết trình về tập xác định của hàm số trong trường hợp hàm cho bằng cơng thức. - Nêu các hàm số : y = ax + b y = ax2 y= a/x TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khái niệm (sgk trang 34) Ví dụ HĐ5 (sgk trang 34) - Hàm số này có dạng gì ? Có nghĩa khi nào ? Áp dụng vào VD. Cho HS thực hiện HĐ5 - , A 0 Đk: x - 3 0 x 3 TXĐ: D = [3;+). - 2 HS lên bảng: a) Đk: x + 2 0 x -2. TXĐ: D = R\ . b) Đk: TXĐ: D = [-1;1]. Chú ý: (sgk trang 34) HĐ6 (sgk trang 34) - Diễn giải chú ý - Cho HS thực hiện HĐ6. - HS nghe, ghi nhận kiến thức. - Thực hiện: x = -2 y = - 4; x = 5 y = 11. IV. Củng cố và dặn dị: Tập xác định của hàm số. Đồ thị của hàm số. Học bài và làm bài tập trong SGK. Ngày soạn:12-9 HÀM SỐ (tt) Tiết: 10 I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. - Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn lẻ. Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. 2) Về kỹ năng: - Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản. - Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước. - Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản. 3) Về tư duy, thái độ: - Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1) Giáo viên: Giáo án, SGK, một số đồ dùng cần thiết khác 2) Học sinh: SGK, xem trước bài, 3) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhĩm. III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới : TG NỘI DUNG Hoạt

File đính kèm:

  • docgiáo án 10 đại số cỏ bản.doc
Giáo án liên quan