Giáo án Đại số lớp 10 - Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Mục tiu bi học:

 - Hiểu được khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình, điều kiện của bất phương trình.

- Giải được bất phương trình, vận dụng được một số phép biến đổi vào bài tập cụ thể.

 - Biết tìm điều kiện của bất phương trình, giao nghiệm bằng trục số.

-Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng phát hiện và giải quyết bi tốn

I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 pht

 Số học sinh vắng .Tn: .

 . .

II. KIỂM TRA BI CŨ: Thời gian: 0 pht

 (Khơng kiểm tra bi cũ)

III. GIẢNG BI MỚI: Thời gian: 130 pht

- Phương tiện: SGK, bảng, phấn trắng, ti liệu giảng dạy.

- Phương php: Gợi mở, vấn đp giải quyết vấn đề.

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 3445 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ: 0 Thời gian thực hiện: 03 tiết Số giờ đã giảng: Lớp:.............................. Thực hiện ngày:............ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Mục tiêu bài học: - Hiểu được khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình, điều kiện của bất phương trình. - Giải được bất phương trình, vận dụng được một số phép biến đổi vào bài tập cụ thể. - Biết tìm điều kiện của bất phương trình, giao nghiệm bằng trục số. -Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng phát hiện và giải quyết bài tốn I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút Số học sinh vắng..Tên:................................................................................... ............. II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 0 phút (Khơng kiểm tra bài cũ) III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 130 phút - Phương tiện: SGK, bảng, phấn trắng, tài liệu giảng dạy. - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp giải quyết vấn đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ : (sgk – t80) (Học sinh tự làm) Ví dụ: Tìm điều kiện của bất phương trình Ví dụ: Giải bất phương trình sau: - Nêu ví dụ về bất phương trình tương đương - Mỗi phép biến đổi tương đương lấy ví dụ và học sinh tự giải quyết ví dụ Ví dụ : Giải bất phương trình (Học sinh tự giải) Ví dụ : Giải bất phương trình (Học sinh tự giải) Ví dụ : Giải bất phương trình (Học sinh tự giải) Ví dụ : Giải bất phương trình (Học sinh tự giải) I. Khái niệm bất phương trình một ẩn 1.1. Bất phương trình một ẩn. Định nghĩa : (sgk – t80). Bất phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến cĩ dạng : x0 là nghiệm của bất phương trình nếu là mệnh đề đúng. 1.2. Điều kiện của một bất phương trình Điều kiện của ẩn x để f(x) và g(x) cĩ nghĩa là điều kiện xác định của bất phương trình. ĐK: 1.3. Bất phương trình chứa tham số Ví dụ: II. Hệ bất phương trình một ẩn Định nghĩa (sgk – t81). Hệ bất phương trình ẩn x gồm một số bất phương trình ẩn x mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng. Bài giải: Vậy tập nghiệm của hệ : III. Một số phép biến đổi bất phương trình 1.1. Bất phương trình tương đương - Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình cĩ cùng tập nghiệm. - Hai hệ bất phương trình cĩ cùng tập nghiệm thì chúng cũng tương đương với nhau. 1.2. Phép biến đổi tương đương. Phép biến đổi để đưa các bất phương trình (hoặc hệ bất phương trình) từ phức tạp về đơn giản gọi là phép biến đổi tương đương. 1.3. Cộng (trừ). (Sgk – t83) Hoặc 1.4. Nhân (chia) (Sgk – t84). nếu nếu 1.5. Bình phương (Sgk – t84). nếu 1.6. Chú ý (Sgk- T85, 86) 1.6.1. Khi giải bất phương trình cần tìm ĐK của bất phương trình. Sau khi giải xong phải kết hợp với ĐK để có đáp số. 1.6.2. Khi nhân ( chia) 2 vế của bpt với f(x) cần chú ý đến giá trị âm, dương của f(x) _ Nếu f(x) có thể nhận cả âm và dương thì ta xét từng trường hợp riêng. 1.6.3. Khi giải bất phương trình P(x) < Q(x) mà phải bình phương hai vế thì ta xét lần lượt hai trường hợp +Khi P(x),Q(x) cùng không âm, ta bình phương hai vế của bất phương trình +Khi P(x),Q(x) cùng âm ta viết : P(x) < Q(x) Û -Q(x) < -P(x) rồi bình phương hai vế của bất phương trình mới. IV. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian: 2 phút Nội dung Phương pháp thực hiện Thời gian 1. Khái niệm bất phương trình một ẩn 2. Hệ bất phương trình một ẩn 3. Một số phép biến đổi bất phương trình Hệ thống hố V. CÂU HỎI BÀI TẬP: Thời gian: 1 phút Nội dung Hình thức thực hiện Thời gian Chuẩn bị bài tập SGK – t 87-88) Về nhà VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (Chuẩn bị tổ chức thực hiện). TRƯỞNG BAN/TRƯỞNG TỔ MƠN (Ký duyệt) Ngày.tháng.năm 2008 Chữ ký giáo viên Nguyễn Xuân Tú

File đính kèm:

  • docBAT PHUONG TRINH VA HE BAT PHUONG TRINH MOT AN.doc
Giáo án liên quan