Giáo án Đại số lớp 10 - Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

Mục tiu bi học:

- Giúp học sinh hiểu được các hệ thức lượng trong tam giác vuông , đinh lí hàm số sin , định lí cosin,

- Rèn luyện kĩ năng tính cạnh , góc trong tam giác . Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tính toán biến đổi công thức.

- Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ, tích cực trong các hoạt động.

I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 pht

 Số học sinh vắng .Tn: .

 . .

 Số học sinh vắng .Tn: .

 . . .

II.KIỂM TRA BI CŨ: Thời gian: 0 pht

Dự kiến kiểm tra:

(Khơng kiểm tra)

III. GIẢNG BI MỚI: Thời gian: 75 pht

- Phương tiện: SGK, bảng, phấn trắng, ti liệu giảng dạy.

- Phương php: Gợi mở, vấn đp giải quyết vấn đề.

 

doc5 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ: 0 Thời gian thực hiện: 02 tiết Số giờ đã giảng: Lớp:............................. Thực hiện ngày:.............. GIÁO ÁN SỐ: 0 Thời gian thực hiện: 02 tiết Số giờ đã giảng: Lớp:............................. Thực hiện ngày:.............. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu được các hệ thức lượng trong tam giác vuông , đinh lí hàm số sin , định lí cosin, - Rèn luyện kĩ năng tính cạnh , góc trong tam giác . Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tính toán biến đổi công thức. - Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ, tích cực trong các hoạt động. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút Số học sinh vắng..Tên:....................................................................... ................ Số học sinh vắng..Tên:....................................................................... ............... II.KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 0 phút Dự kiến kiểm tra: (Khơng kiểm tra) III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 75 phút - Phương tiện: SGK, bảng, phấn trắng, tài liệu giảng dạy. - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp giải quyết vấn đề. Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Xét bài tốn (sgk t46) Tam giác ABC. Tam giác ABC biết cạnh AB=c, AC=b, gĩc A. Tính cạnh BC. - Phát biểu định lí cơsin bằng lời: (Học sinh tự phát biểu) - Khi tam giác ABC vuơng, định lí cơsin trở thành định lí quen thuộc nào? (Học sinh tự trả lời) Ví dụ 1 :Cho tam giác ABC cĩ các cạnh AC=10 cm, BC=16 cm và gĩc C=1100. Tính cạnh AB và gĩc A, B của tam giác. Ví dụ 2: Cho tam giác ABC cĩ a=7cm; b=8cm; c=6cm. Tính độ dài đường trung tuyến ma của tam giác ABC đã cho: Ví dụ 1 : Cho tam giác ABC cĩ cạnh bằng a. Hãy tính bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác đĩ. cĩ BC=a; AC=b; AB=c. R: bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác r : bán kính đường trịn nội tiếp tam giác : nửa chu vi của tam giác Chứng minh : (giáo viên hướng dẫn học sinh tự chứng minh) Ví dụ : cĩ a=13 cm; b=14 cm; c=15 cm. Tính diện tích Tính R; r . Ví dụ: Cho biết a=17,4 m; và . Tính gĩc A và các cạnh b, c. Ví dụ: Cho cĩ a=49,4 cm; b=26,4 cm và . Tính cạnh c, , và Ví dụ: Cho cĩ cạnh a=24 cm; b=13 cm; và c=15 cm. Tính ; ; của . I. Định lí cơsin. 1.1. Định lí cơsin: Trong tam giác ABC bất kì với BC=a; CA=b; AB=c. Ta cĩ: 1.2. Bài tốn : Ta cĩ: Vậy ta cĩ: 1.3. Hệ quả của định lí cơsin: 1.4. Cơng thức đường trung tuyến : 1.5 . Áp dụng : Bài giải: Theo định lí cơsin ta cĩ: Theo hệ quả của định lí cơsin ta cĩ: II. Định lí sin : 2.1. Định lí sin : Trong tam giác ABC bất kì với BC=a; CA=b; AB=c và R là bán kính đường trịn ngoại tiếp: 2.1. Ví dụ : Áp dung định lí sin : III. Cơng thức tính diện tích tam giác : 3.1. Cơng thức: (Cơng thức Hê-rơng) 3.2. Ví dụ : a) Áp dụng cơng thức hê- rơng: mà: b) Từ cơng thức : IV. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc : 4.1. Giải tam giác : 4.1.1. Biết hai gĩc và một cạnh: (Áp dụng định lí sin ). Bài giải: Ta cĩ: Theo định lí sin ta cĩ: 4.1.2. Biết hai cạnh và một gĩc : (Áp dụng định lí cosin hoặc định lí sin) Bài giải : Theo định lí cơsin ta cĩ: 4.1.3. Biết ba cạnh của tam giác : (Áp dụng hệ quả của định lí cơsin) Bài giải : Theo hệ quả của định lí cơsin ta cĩ : 4.2. Ứng dụng vào việc đo đạc (sgk t 57) Đo độ cao của một tịa tháp, độ cao của một cây, hoặc độ cao của các tịa nhà. IV. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian: 2 phút Nội dung Phương pháp thực hiện Thời gian Các bài tập 1; 2; 3, 4, 5, 6, 7 (sgk t46) Hệ thống hố V. CÂU HỎI BÀI TẬP: Thời gian: 1 phút Nội dung Hình thức thực hiện Thời gian - Chuẩn bị các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác Về nhà VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (Chuẩn bị tổ chức thực hiện). TRƯỞNG BAN/TRƯỞNG TỔ MƠN (Ký duyệt) Ngày.tháng.năm 2008 Chữ ký giáo viên Nguyễn Xuân Tú

File đính kèm:

  • docCAC HE THUC LUONG TRONG TAM GIAC(1).doc