Giáo án Đại số lớp 10 - Các phép toán trên tập hợp

I_MỤC TIÊU:

 1. Về kiến thức.

- Hiểu các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con.

 2. Về kĩ năng:

- Sử dụng các kí hiệu: , ,, \ , , , .

- Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những ví dụ đơn giản.

- Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp.

 3. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy lôgíc.

- Biết diễn đạt suy luận toán học một cách sáng sủa, mạch lạc.

- Biết quy lạ về quen.

 4. Về thái độ:

- Cẩn thận ,chính xác.

II_PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 1. Thực tiễn: học sinh đã được học các phép toán về tập hợp.

 2. Phương tiện : Phiếu học tập, bảng phụ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Các phép toán trên tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ3. các phép toán trên tập hợp (TIếT 5) Ngày soạn: Ngày dạy: I_Mục tiêu: 1. Về kiến thức. Hiểu các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con. 2. Về kĩ năng: Sử dụng các kí hiệu: , ,, \ , , , . Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những ví dụ đơn giản. Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp. 3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgíc. Biết diễn đạt suy luận toán học một cách sáng sủa, mạch lạc. Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ: Cẩn thận ,chính xác. II_Phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: học sinh đã được học các phép toán về tập hợp. 2. Phương tiện : Phiếu học tập, bảng phụ. III_Phương pháp dạy học: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV_Tiến trình bài học và các hoạt động: A. Các tình huống học tập: Tình huống 1: Nhận biết các phép toán về tập hợp - Hoạt động 1: Tiếp cận phép giao - Hoạt động 2: Tiếp cận phép hợp - Hoạt động 3: Tiếp cận phép lấy hiệu. - Hoạt động 4: Tiếp cận phép lấy phần bù. Tình huống 2: Củng cố . - Hoạt động 5: Làm bài tập 1, 2, 4 (SGK) B. Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Tiếp cận phép giao Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho hai tập hợp: A={1, 2, 3, 4, 5, 6 7, 8} và B={2, 4, 6, 8, 10, 12, 14}; Hãy tìm AB; Có nhận xét mối quan hệ giữa các phần tử của tập hợp AB với các phần tử của tập hợp A và B. - Đưa ra định nghĩa dưới dạng mệnh đề: AB ={xxA và xB}. - Hoạt động nhanh theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời: AB={2, 4, 6, 8}; các phần tử của A, B đều thuộc A và B. - Ghi nhận định nghĩa và các kí hiệu. Hoạt động 2: Tiếp cận phép hợp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho hai tập hợp: A={1, 3, 5, 7} và B={0, 1, 2, 4, 6}. Hãy tìm tập hợp AB. Có nhận xét mối quan hệ giữa các phần tử của tập hợp AB với các phần tử của tập hợp A và B. - Đưa ra định nghĩa dưới dạng mệnh đề. AB ={xxA hoặc xB} - Họat động nhanh theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời. - Ghi nhận định nghĩa và các kí hiệu. Hoạt động 3: Tiếp cận phép lấy hiệu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Đưa ra khái niệm hiệu của hai tập hợp. Minh họa bằng biểu đồ Ven. - Cho hai tập hợp: A={0, 1, 2, 3, 4, 5, 6} B={2, 4, 6}. Tìm A\B. -ghi nhận định nghĩa và các kí hiệu. -hoạt động trả lời nhanh. Hoạt động 4: Tiếp cận phép lấy phần bù. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đưa ra khái niệm phần bù. Minh họa bằng biểu đồ Ven. - Cho học sinh tìm phần bù của tập số tự nhiên N trong tập số nguyên Z. - Ghi nhận định nghĩa và các kí hiệu. - Biểu diễn hai tập hợp N và Z bằng biểu đồ Ven. - Từ đó nhận thấy:=Z- Củng cố: - Hoạt động 5: Làm bài tập 1, 2, 4 (SGK). Bài tập về nhà: 3(SGK), 23,...,27 (SBT).

File đính kèm:

  • docdai so t5.doc