I. Mục tiêu :
1.1 Về kiến thức :
- Khái niệm hàm số, cách vẽ đồ thị hàm số.
1.2 Về kĩ năng :
- Biết cách vẽ dồ thị hàm số.
- Biết được 1 số tính chất của hàm số thông qua đồ thị.
1.3 Về tư duy :
- Hiểu được mối liên hệ giữa đồ thị và sự biến thiên của HS.
1.4 Về thái độ :
- Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học :
2.1. Thực tiễn :
- Đã học 1 số hàm số ở cấp 2
2.2. Phương tiện :
- Thước kẻ.
Phương pháp chủ yếu :
Vấn đáp, gợi mở vấn đề thông qua các hoạt động tư duy.
III. Tiến trình bài học và các hoạt động :
4.1. Các tình huống học tập :
Tình huống : Nêu vấn đề thông qua ôn luyện kiến thức cũ.
4.2. Tiến trình bài học :
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Chủ đề 3: Hàm số và đồ thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 – 10 – 11 Ngày dạy :.................
Chủ đề 3 : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Mục tiêu :
Về kiến thức :
Khái niệm hàm số, cách vẽ đồ thị hàm số.
Về kĩ năng :
Biết cách vẽ dồ thị hàm số.
Biết được 1 số tính chất của hàm số thông qua đồ thị.
Về tư duy :
Hiểu được mối liên hệ giữa đồ thị và sự biến thiên của HS.
Về thái độ :
- Cẩn thận, chính xác
Chuẩn bị phương tiện dạy học :
2.1. Thực tiễn :
- Đã học 1 số hàm số ở cấp 2
2.2. Phương tiện :
- Thước kẻ.
Phương pháp chủ yếu :
Vấn đáp, gợi mở vấn đề thông qua các hoạt động tư duy.
Tiến trình bài học và các hoạt động :
4.1. Các tình huống học tập :
Tình huống : Nêu vấn đề thông qua ôn luyện kiến thức cũ.
4.2. Tiến trình bài học :
Bài mới :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về khái niệm hàm số :
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Hãy nhắc lại khái niệm về hàm số mà em đã học ?
* Bổ sung để đưa ra khái niệm hoàn chỉnh.
* Thế nào là miền xác định của hàm số ?
* Cho 1 số ví dụ về hàm số ?
* Cho HS nghiên cứu ví dụ 1 sgk
* Đưa ra khái niệm về hàm số.
* Đưa ra cách tìm miền xác định.
* Ví dụ : y = 3x2 + x – 2
1. Khái niệm về hàm số :
a) Hàm số :
* Cho f # D Ì R. Hàm số f xác định trên D là 1 quy tắc đặt tương ứng với mỗi x Ỵ D xác định 1 số thực y duy nhất và kí hiệu là : f(x)
* D gọi là tập xác định, x là biến số., f(x) gọi là giá trị của f tại x.
Hoạt động 2 : Khái quát về đồ thị của hàm số
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Hình bên là đồ
thị của hàm
số y = x.
Vậy đồ thị
của hàm
số là gì ?
* Đưa ra khái niệm về đồ thị của hàm số.
b) Đồ thị của hàm số :
* Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp (G) các điểm có tọa độ (x;f(x)) với x Ỵ D gọi là đồ thị của HS f. Có nghĩa :
M(xo;yo) Ỵ G
Hoạt động 3 : Phương pháp khảo sát sự biến thiên của hàm số :
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Để Khảo sát sự biến thiên của hàm số ta làm thế nào ?
* Để lập bảngï biến thiên của hàm số ta làm thế nào ?
* Khảo sát sự biến thiên :
+ Lập tỷ số :
+ Xét dấu.
+ Kết luận.
* Đưa ra cách lập bảng biến thiên.
2 Khảo sát sự biến thiên của hàm số :
* Với : "x1,x2 Ỵ K, x1 # x2
+ f nghịch biến trên K khi :
+ f đồng biến trên K khi :
* Bảng biến thiên : sgk
Hoạt động 4 : Ôn lại hàm số bậc nhất :
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Cho hàm số y = 2x + 1
* Tìm TXĐ ?
* Hàm nghịch biến hay đồng biến ?
* Cho HS lên bảng lập bảng biến thiên ?
* Theo dõi quá trình vẽ bảng biến thiên của HS.
* Làm thế nào để vẽ đồ thị của hàm số trên ?
* Thực hiện các bước và vẽ đồ thị hàm số trên.
* Em hãy tổng quát và nêu cách vẽ đồ thị hàm số
y = ax + b
* D = R
* Đồng biến vì a = 2 > 0.
* Lập bảng biến thiên ?
* Lấy các 2 điểm đặc biệt.
* Cho x = 0 => y = 1
y = 0 => x =
=> Đồ thị là đường thẳng đi qua các điểm A(0;1) và B(; 0).
* Vẽ đồ thị
* Nêu cách vẽ đồ thị hàm số : y = ax + b
3. Ôn tập về hàm số bậc nhất y = ax + b :
* TXĐ : D = R
* Chiều biến thiên :
a > 0 : đồng biến trên R
a < 0 : nghịch biến trên R
* Bảng biến thiên :
a > 0
x
y
a < 0
x
y
* Đồ thị :
x = 0 => y = b
y = 0 => x =
Đồ thị là đường thẳng đi qua A(0;b) và B(; 0)
Hoạt động 5 : Đồ thị của hàm số y = ax2 ?
Giáo viên
Học sinh
* Đồ thị hàm số y = ax2 có hình gì ? Tìm đỉnh và trục đối xứng?
* Trục đối xứng là gì ?
* Nêu cách vẽ ?
* Đồ thị là1 Parabol có đỉnh là O(0;0) đối xứng qua trục tung.
* x = 0 (Trục tung)
* Trình bày cách vẽ ĐTHS y = ax2.
Hoạt động 6 : Tìm hiểu về đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Đồ thị hàm số
y = ax2 + bx + c(a# 0) chính là đường parabol
y = ax2 sau 1 số phép dịch chuyển trên mặt phẳng tọa độ.
* ĐTHS y = ax2 + bx + c có đỉnh là gì ?
* Nhận đường nào làm trục đối xứng ?
* Bề lõm quay lên trên hay xuống dưới ?
* Trả lời các câu hỏi của giáo viên.
* Đỉnh
* Trục đối xứng :
* Bề lõm quay lên trên khi
a > 0 xuống dưới khi a< 0.
4.. Đồ thị hàm số
y = ax2 + bx + c (a# 0)
* Đồ thị hàm số
y = ax2 + bx + c (a# 0)
là một đường parabol có đỉnh là điểm , có trục đôí xứng là đường thẳng x = . Parabol này quay bề lõm lên trên khi a > 0 xuống dưới khi a< 0.
Hoạt động 7 : Tìm hiểu về cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Đưa ra các câu hỏi nhằm gợi ý nêu ra cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c
* Vẽ parabol y= 3x2 – 2x - 1
* Đưa ra cách vẽ đồ thị
* Đồ thị :
5. Cách vẽ đồ thị :
+ Xác định tọa độ dỉnh
+ Vẽ trục đối xứng và bề lõm.
+ Tìm 1 số điểm đặc biệt (thường thì tìm tọa độ giao điểm của Parabol với các trục tọa độ)
+ Vẽ đồ thị căn cứ vào tính đối xứng, bề lõm, hình dáng của Parabol.
Hoạt động 8 : Ứng dụng cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất để làm BT sau :
Vẽ đồ thị của các hàm số :
a) y = 2x + 3 b) y = c)
Giáo viên
Học sinh
* Nêu cách vẽ đồ thị HS y = 2x + 3 ?
* Vẽ đồ thị HS y = 2x + 3 ?
* Đồ thị HS y = 2x + 3
Giáo viên
Học sinh
* Nêu cách vẽ đồ thị HS y =
* Vẽ đồ thị HS y =
* Nêu cách vẽ đồ thị HS
* Vẽ đồ thị HS
* Đồ thị HS y =
* Đồ thị HS
Hoạt động 9 : Ứng dụng định nghĩa đồ thị của hàm số để làm bài tập sau :
Xác định a, b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm : A(1;2) và B(2;1)
* Làm thế nào để xác định a và b ?
* Nêu cách giải hệ phương trình bậc nhất ?
* Cho HS lên bảng trình bày.
* Theo dõi từng bước thực hiện của HS.
* Nhận xét đánh giá.
* Vì đồ thị đi qua điểm A(1;2) nên ta có :
2 = a.1 + b (1)
* Vì đồ thị đi qua điểm B(2;1) nên ta có :
1 = a.2 + b (2)
* Từ (1) và (2) ta có hệ :
=> a = -1 . b = 3
Hoạt động 10 : Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến HS hằng thông qua BT sau :
Viết phương trình y = ax + b của đường thẳng đi qua A(1;-1) và song song với Ox.
Giáo viên
Học sinh
* Đồ thị như thế nào thì song song vơi trục hoành ?
* Cho HS vẽ đồ thị .
* Nhận xét.
* Đồ thị mà song song với trục Ox thì nó là hàm hằng và cắt trục tung tại điểm (0;b)
* Vì nó đi qua A(1;-1) nên nó cắt trục taung tại điểm có tung độ bằng -1 nên hàm số đó là y = -1.
Hoạt động 11 : Rèn luyện kỹ năng tìm hàm số thông qua phép tịnh tiến đồ thị :
Cho đồ thị (H) của hàm số :
Tịnh tiến (H) lên trên 1 đơn vị, ta được đồ thị của hàm số nào ?
Tịnh tiến (H) sang trái 3 đơn vị, ta được đồ thị của hàm số nào ?
Tịnh tiến (H) lên trên 1 sau đó tịnh tiến đồ thị nhận được sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị của hàm số nào ?
Giáo viên
Học sinh
* Nhắc lại định lý về sự tịnh tiến đồ thị ?
* Cho HS thảo luận các câu hỏi trên ?
* Cho HS đại diện nhóm lên trình bày.
* Đánh giá, nhận xét.
a)
b)
c)
Hoạt động 12 : Rèn luyện kỹ năng lập bảng biến thiên thông qua đồ thị :
Cho đồ thị như hình sau, dựa vào đồ thị hãy lập bảng biến thiên của hàm số đó :
Giáo viên
Học sinh
* Khi đồ thị đi lên hàm số đồng biến hay nghịch biến ? trong bảng biến thiên ta biểu thị mũi tên đi lên hay xuống ?
* Cho HS lên bảng lập bảng biến thiên.
x
- ¥ 0 + ¥
f(x)
0-
+ ¥
+ ¥
0+
File đính kèm:
- T 9-10-11- Ham so va do thi.doc