I. Mục Tiêu
1.Về kiến thức
- Hiễu được khái niệm và nắm được tính chất của BĐT
- Nắm được BĐT côsi
- Biết được một số BĐT về giá trị tuyệt đối như:
x , x x
x a a x a
x a
x a =>
x a
a + b a + b
2. Về kỹ năng
- Vận dụng được tính chất của BĐT hoặc phép biến đổi tương đương để chứng minh BĐT
- Biết vận dụng BĐT cosi để chứng minh một số BĐT hoặc tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một biểu thức
- Chứng minh được một số BĐT đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối
3. Về tư duy
- Hiểu được cách chứng minh BĐT cosi
- Biết vận dụng để chứng minh BĐT
4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác
- Bước đầu vận dụng BĐT cosi vào giải quyết một số bài tập
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn
Học sinh đã được biết các tính chất của BĐT ở các lớp THCS
2. Phương tiện
- Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động ( để treo hoặc chiếu qua overheat hay dùng projector)
- Chuẩn bị phiếu học tập
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Chương IV: Bất Đẳng Thức Và Bất Phương Trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:
12/12/ 2012
Tiết 40-41
Số tiết: 02
I. Mục Tiêu
1.Về kiến thức
- Hiễu được khái niệm và nắm được tính chất của BĐT
- Nắm được BĐT côsi
- Biết được một số BĐT về giá trị tuyệt đối như:
êx ê³0 , êx ê³ + x
êx ê£ a Û - a £ x £ a
x ³ a
êx ê³ a =>
x £ - a
êa + b ê£ êa ê + êb ê
2. Về kỹ năng
- Vận dụng được tính chất của BĐT hoặc phép biến đổi tương đương để chứng minh BĐT
- Biết vận dụng BĐT cosi để chứng minh một số BĐT hoặc tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một biểu thức
- Chứng minh được một số BĐT đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối
3. Về tư duy
- Hiểu được cách chứng minh BĐT cosi
- Biết vận dụng để chứng minh BĐT
4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác
- Bước đầu vận dụng BĐT cosi vào giải quyết một số bài tập
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn
Học sinh đã được biết các tính chất của BĐT ở các lớp THCS
2. Phương tiện
- Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động ( để treo hoặc chiếu qua overheat hay dùng projector)
- Chuẩn bị phiếu học tập
3. Gợi ý về phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp
- Chia nhóm học tập
III. Tiến trình bài giảng
A.Các tình huống học tập
Tình huống 1: Luyện tập theo nhóm để nhắc lại khái niệm BĐT, qua hoạt động 1 và hoạt động 2
Hoạt động 1: Nhằm giúp học sinh nhớ lại khái niệm BĐT
Hoạt động 2: Phát biểu khái niệm BĐT (như SGK)
Hoạt động 3: Củng cố định nghĩa
Hoạt động 4: Phát biểu BĐT hệ quả và BĐT tương đương (như SGK)
Hoạt động 5: Củng cố khái niệm biểu BĐT hệ quả và BĐT tương đương
Hoạt động 6: Phát biểu các tính chất của BĐT (SGK)
Hoạt động 7: Củng cố tính chất trên thông qua giải bài tập
Hoạt động 8: Phát biểu định lý về BĐT cosi
Hoạt động 9: Chứng minh định lý
Hoạt động 10: Phát biểu HQ1, HQ2, HQ3 và ý nghĩa hình học
Hoạt động 11: Chứng minh hệ quả 2
Hoạt động 12: ứng dụng BĐT để chứng minh một số bài tập
- Tình huống 2: Luyện tâp theo nhóm để từ đó nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối thông qua hoạt động 13
Hoạt động 13: Tính giá trị tuyệt đối từ đó nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối
Hoạt động 14: Phát biểu các tính chất BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối
Hoạt động 15: Củng cố thông qua bài tập
B. Tiến trình bài học
Tiết 1
Hoạt động 1: Xắp xếp các số 3 2, Ö 2, P, - 2 theo thứ tự tăng dần và biểu diễn chúng trên trục số
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Chép hoặc nhận bài tập
- Đọc và nêu thắc mắc đầu bài
- Định hướng và giải bài toán
- Dự kiến nhóm học sinh
- Đọc hoặc phát đề cho học sinh
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm và theo dõi hoạt động
- Chính xác hoá kết quả
Hoạt động 2: Phát biểu khái niệm BĐT
Hoạt động 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi giá trị của x?
a. 8x > 4x c. 8x2 > 4x2
b. 4x> 8x d. 8 + x> 4 + x
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Đọc đề bài
- Định hướng giải
- Giải bài toán
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Gọi một học sinh lên trình bày
- Chính xác hoá kết quả
- Hướng dẫn cách giải khác nếu có
Hoạt động 4: Phát biểu BĐT hệ quả và BĐT tương đương (như SGK)
Hoạt động 5: Chứng minh rằng a < b Û a - b < 0
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Đọc đề bài
- Định hướng giải
- Giải bài toán
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Gọi một học sinh lên trình bày
- Chính xác hoá kết quả
- Hướng dẫn cách giải khác nếu có
Hoạt động 6: Phát biểu các tính chất của BĐT (như SGK)
Hoạt động 7: Chứng minh rằng a2 > 2(a - 1) với a ÎR
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Định hướng cách giải bài toán
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Hướng dẫn kiểm tra và sửa chữa kịp thời các sai lầm khi học sinh biến đổi
- Chính xác hoá kết quả
- Hướng dẫn cách giải khác nếu có
Tiết 2
Hoạt động 8: Phát biểu định lí về BĐT côsi
Hoạt động 9: Chứng minh định lí
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Ghi nhớ cách biến đổi
- Độc lập tiến hành cách giải
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành các bước chứng minh định lí
- Xét hiệu Öab - (a + b) 2 £ 0
- Kết luận
Hoạt động 10: Phát biểu HQ1, HQ2, HQ3 và ý nghĩa hình học
Hoạt động 11: Chứng minh hệ quả 2
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Ghi nhớ cách biến đổi
- Độc lập tiến hành cách giải
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành các bước chứng minh hệ quả
- Quan sát, uốn nắn và sửa chữa sai lầm của học sinh
- Kết luận
Hoạt động 12: Cho số x > 5, số nào trong các số sau đây là số nhỏ nhất?
A= 5 x, B= 5 x +1, C= 5 x -1, D= x 5
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Nhận nhiệm vụ
- Tiến hành giải bài tập theo nhóm
- Cử đại diện trình bày
- Chia nhóm hoạt động (4 nhóm)
- Theo dõi, nhận xét và chính xác kết quả
Hoạt động 13: Tính giá trị tuyệt đối của các số sau, từ đó nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối ?
a. 0 b. 2,5 c. -0,5 d. -P
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Nhận nhiệm vụ
- Định hướng và giải
- Cử đại diện trình bày
- Chia nhóm hoạt động (4 nhóm)
- Hướng dẫn hoạt động
- Chính xác hoá kết quả
Hoạt động 14: Phát biểu các tính chất BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối
Hoạt động 15: Cho xÎ[-2, 0]. Chứng minh rằng ïx+1ï£ 1
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Nhận nhiệm vụ
- Độc lập tiến hành giải
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Lưu ý học sinh các bước giải BPT có chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Chính xác hoá kết quả
- Đưa ra cách giải khác nếu có
C. Củng cố: bài tập 3,4,5,6 (trang 79)
Ngày Soạn:
15/12/ 2012
Tiết 42,43,44,45
Số tiết: 03
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức
Củng cố các kiến thức đã học về:
+ Hàm số và đồ thị.
+ Phương trình và hệ phương trình.
1.2. Về kỹ năng
- Vận dụng kiến thức vào giải toán, đặc biệt là kĩ năng tổng hợp kiến thức để giải các bài toán tổng hợp.
1.3. Về tư duy
- Phát triển tư duy logíc, khả năng phân tích, tổng hợp.
1.4. Về thái độ
- Độc lập, sáng tạo trong học tập.
- Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ.
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học
2.1. Thực tiễn
- Học sinh đã được học các kiến thức của ba chương, đặc biệt là chương hàm số và chương phương trình và hệ phương trình.
2.2 Phương tiện
Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động (các bảng này để treo hoặc chiếu qua Overhead hay dùng projector)
3. Gợi ý về PPDH
Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều kiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.
4. Tiến trình bài học và các hoạt động
4.1. Các tình huống học tập
Tình huống 1: Ôn tập kiên thức.
HĐ 1: Ôn tập kiến thức về hàm số.
HĐ 2: Ôn tập kiến thức về phương trình và hệ phương trình.
Tình huống 2: Vận dụng kiên thức vào giải các bài toán tổng hợp.
HĐ 3: Sự biến thiên và đồ thị của hòm số.
HĐ 4: Phương trình bậc hai và ứng dụng của định lý Viét.
HĐ 5: Giải và biện luận hệ phương trình.
4.2. Tiến trình bài học
1. Kiểm tra bài cũ
Lồng vào các hoạt động học tập.
2. Bài mới
Tình huống 1: Ôn tập kiên thức.
- HĐ 1: Ôn tập hệ thống kiến thức về hàm số và đồ thị ( Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan - SBT nâng cao tr 37-38)
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức thuộc chương Hàm số và đồ thị. Nhấn mạnh các trọng tâm kiến thưc cần nắm chắc.
- Giới thiệu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán trắc nghiệm.
- Tổ chức cho học sinh suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và cho điểm hợp lý.
- nắm bắt trọng tâm kiến thức cần ôn luyện.
- Tham khảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm .
- Trả lời các câu hỏi trắ nghiệm được yêu cầu.
- HĐ 2: Ôn tập hệ thống kiến thức về phương trình và hệ phương trình ( Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan - SBT nâng cao tr 70-71)
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức thuộc chương Phương trình và hệ phương trình. Nhấn mạnh các trọng tâm kiến thưc cần nắm chắc.
- Giới thiệu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán trắc nghiệm.
- Tổ chức cho học sinh suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và cho điểm hợp lý.
- nắm bắt trọng tâm kiến thức cần ôn luyện.
- Tham khảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm .
- Trả lời các câu hỏi trắ nghiệm được yêu cầu.
Tình huống 2: Vận dụng kiên thức vào giải các bài toán tổng hợp.
HĐ 3: Sự biến thiên và đồ thị của hòm số.
( Phiếu học tập 01)
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Chia nhóm và phát phiếu học tập.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động.
- Gợi ý kiến thức nếu học sinh gặp khó khăn.
- Tổ chức cho các nhóm tổ chức trình bày kết quả.
- Cho điểm hợp lý.
- Tuân theo sự chia nhóm của giáo viên, nhận phiếu học tập.
- Nắm bắt kiến thức, tiến hành hoạt động.
- Cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Tiếp thu kiến thức cơ bản.
HĐ 4: Phương trình bậc hai và ứng dụng của định lý Viét.
( Phiếu học tập 02 )
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Chia nhóm và phát phiếu học tập.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động.
- Gợi ý kiến thức nếu học sinh gặp khó khăn.
- Tổ chức cho các nhóm tổ chức trình bày kết quả.
- Cho điểm hợp lý.
- Tuân theo sự chia nhóm của giáo viên, nhận phiếu học tập.
- Nắm bắt kiến thức, tiến hành hoạt động.
- Cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Tiếp thu kiến thức cơ bản.
HĐ 5: Giải và biện luận hệ phương trình.
( Phiếu học tập 03 )
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Chia nhóm và phát phiếu học tập.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động.
- Gợi ý kiến thức nếu học sinh gặp khó khăn.
- Tổ chức cho các nhóm tổ chức trình bày kết quả.
- Cho điểm hợp lý.
- Tuân theo sự chia nhóm của giáo viên, nhận phiếu học tập.
- Nắm bắt kiến thức, tiến hành hoạt động.
- Cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Tiếp thu kiến thức cơ bản.
3. Củng cố toàn bài.
( Phiếu học tập 04 )
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Chia nhóm và phát phiếu học tập.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động.
- Gợi ý kiến thức nếu học sinh gặp khó khăn.
- Tổ chức cho các nhóm tổ chức trình bày kết quả.
- Cho điểm hợp lý.
- Tuân theo sự chia nhóm của giáo viên, nhận phiếu học tập.
- Nắm bắt kiến thức, tiến hành hoạt động.
- Cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Tiếp thu kiến thức cơ bản.
4. Bài tập về nhà
Hs làm các bài tập: 39 -> 46 (tr 63 - 64). 50 -> 64 (tr 101, 102)
Ngày Soạn:
....../....../ 20...
Tiết 46
Số tiết: 01
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức
- Kiểm tra, đánh giá những kiến thức đã học trong học kì I.
1.2. Về kỹ năng
- Vận dụng thành thạo kiến thức đã học.
- Có kĩ năng trình bày một bài kiểm tra đặc biệt là kĩ năng giải toán trắc nghiệm.
1.3. Về tư duy
- Nâng cao khả năng sáng tạo, tránh máy móc.
1.4. Về thái độ
- Độc lập, sáng tạo trong học tập.
- Không vi phạm kiểm tra.
( Đề kiểm tra học kì I )
Ngày Soạn:
30/12/ 2012
Tiết 46-47
Số tiết: 02
( Tiếp theo tiết 41)
III. Tiến trình bài giảng
A.Các tình huống học tập
Tình huống 1: Bất đẳng thức Cosi và ứng dụng.
HĐ1: Phát hiện bất đẳng thức Cosi
HĐ2: Phát biểu và chứng minh bất đẳng thức Cosi.
HĐ3: Các hệ quả của định lý Cosi
HĐ4: ứng dụng của bất đẳng thức Cosi.
Tình huống 2: Luyện tập, củng cố.
HĐ5: Chứng minh bất đẳng thức.
HĐ6: Các bài toán ứng dụng bất đẳng thức Cosi.
HĐ7: Củng cố.
B. Tiến trình bài học
1. Kiểm tra bài cũ.
HĐ1: Cho a và b là hai số thực không âm, hãy so sánh hai số:
và
HĐ của GV
HĐ của Hs
- Nêu vấn đề.
- Gợi ý học sinh sử dụng các tính chất của bất đẳng thức để so sanhú hai số trên.
- Từ bài toán trên hãy nêu thành định lý tổng quát.
- Nhận nhiệm vụ.
- Sử dụng các tính chất đã học về bất đẳng thức để giải quyết vấn đề.
- Phát biểu bài toán tổng quát.
2. Bài mới:
HĐ2: Phát biểu và chứng minh bất đẳng thức Cosi.
Ngày Soạn:
5/01/ 2013
Tiết 48
Số tiết: 01
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
1.Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm bất phương trình, nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình.
- Hiểu được định nghĩa hai bất phương trình tương đương.
- Nắm được các phép biến đổi tương đương các bất phương trình.
2.Về kĩ năng
- Nêu được điều kiện xác định của một bất phương trình đã cho.
- Biết cách xét xem hai bất phương trình đã cho có tương đương với nhau hay không. Nhận biết được một phép biến đổi bất phương trình có phải là một phép biến đổi tương đương hay không.
3.Về tư duy
- Hiểu được các phép bíên đổi tương đương các bất phương trình từ đó có thể áp dụng để giải một số bất phương trình đơn giản.
- Biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác;
- Biết được một số ứng dụng của Toán học vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn
HS đã nắm được đại cương về phương trình , hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương các phương trình
Nắm được khái niệm về bất đẳng thức và các tính chất về bất đẳng thức
2. Phương tiện
Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động( để treo hoặc chiếu qua overheat hay dùng projector);
3. Gợi ý về PPDH
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học và các hoạt động
A. Tình huống học tập
Tình huống : Giáo viên dẫn dắt, gợi động cơ qua bài toán:
“Hai xe Ôtô và Xe máy cùng khởi hành về Hà Nội ; Ôtô xuất phát từ Thuận Châu với vận tốc không đổi 50 km/ h , Xe máy xuất phát từ Sơn La với vận tốc không đổi 40km/h. Tìm:
Thời gian hai xe gặp nhau(Tính từ lúc xuất phát).
Khoảng thời gian Ôtô chạy trước Xe máy(tính từ lúc hai xe gặp nhau). Biết rằng khoảng cách từ Thuận Châu – Sơn La là: 35km.
Giải quyết vấn đề bằng các hoạt động:
+ HĐ 1: Học sinh lập phương trình chuyển động của Xe máy và Ôtô.
+ HĐ 2:
- Tìm điều kiện về thời gian để hai xe gặp nhau.
- Học sinh lập điều kiện để quãng đường Ôtô đi được lớn hơn quãng đường Xe máy đi được(tính từ thời điểm gặp nhau).
+ HĐ 3: Học sinh xây dựng được định nghĩa bất phương trình 1 ẩn và các khái niệm liên quan(ẩn số, TXĐ, nghiệm, tập nghiệm).
+ HĐ 4: Xây dựng khái niệm hai bất phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương bất phương trình.
+ HĐ 5: Vận dụng các phép biến đổi tương đương để giải quyết bài toán: Giải bất phương trình, chứng minh các BPT tương đương.
+ HĐ 6: Củng cố các khái niệm(TXĐ, tập nghiệm, bất phương trình tương đương) các phép biến đổi tương đương qua các bài toán cụ thể sau:
1. Tìm TXĐ của bất phương trình:
2. Tập nghiệm của bất phương trình: 2x + 1 > x – 3 là:
A. B.
C. D.
3. Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình:
A. B.
C. D.
4. Bài toán: Giải bất phương trình sau:
B. Tiến trình bài học
Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra kiến thức về phương trình một ẩn) : Lồng vào các hoạt động của giờ học.
Dạy học bài mới:
Bài toán: “Hai xe Ôtô Và xe máy cùng khỏi hành về Hà Nội ; Ôtô xuất phát từ Thuận Châu với vận tốc không đổi 50 km/ h , xe máy xuất phát từ Sơn La với vận tốc không đổi 40km/h.
Tìm :
Thời gian hai xe gặp nhau.
Khoảng thời gian Ôtô chạy trước Xe máy. Biết rằng khoảng cách từ Thuận Châu – Sơn La là: 35km.
HĐ1:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Tìm hiểu và xác định yêu cầu bài toán.
- Lập phương trình dựa vào dữ kiện bài toán.
- Trình bày lời giải.
- Chỉnh sửa hoàn thiện ( niếu có ).
- Ghi nhận kiến thức.
* Giáo viên nêu bài toán, yêu cầu hs tìm hiểu bài toán.
* Đưa ra lời giải chính xác nhất cho ý (a) của bài toán.
Lời giải:
a) Phương trình chuyển động của Ôtô và xe máy lần lựơt là:
S1 = f(t) = 50t
S2 = g(t) = 40t + 35.
hai xe gặp nhau khi : S1 = S2
f(t) = g(t) 50t = 40t + 35
10t = 35 t = 3,5 (giờ)
Trả lời: Sau 3,5 giờ hai xe gặp nhau.
Hoạt động 2:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nêu điều kiện để Ôtô đi trước xe máy.
- Lập biểu thức so sánh quãng đường đi được của hai xe.
- Hướng dẫn học Hs tìm điều kiện để Ôtô đi trước xe máy.
- Khi S1 lớn hơn S2 thì Ôtô đi trứơc xe máy.
Lời giải:
Ôtô đi trước xe máy khi:
S1 > S2
hay f(t) > g(t) (1)
hay 50t > 40t + 35 (2)
Hoạt động 3:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nêu định nghĩa, lập biểu thức Bpt.
- Nhận dạng và thể hiện khái niệm bpt.
- Tìm hiểu sự giống, khác nhau giữa pt và bpt:
+ Định nghĩa.
+ Các khái niệm : ẩn, TXĐ, nghiệm, tập nghiệm.
- Hs tìm tập nghiệm,biểu diễn tập nghiệm các bpt trên trục số.
- Mệnh đề (1) gọi là một bất phương trình một ẩn.
- Yêu cầu hs1 nêu định nghĩa bất phương trình một ẩn.
- Chính xác định nghĩa (SGK).
- Nêu biểu thức của bất phương trình, giải thích các ký hiệu.
- Cho hs lấy ví dụ bpt một ẩn.
- Cho hs so sánh sự giống, khác nhau của pt và bpt một ẩn.
- Điều chỉnh nhận xét của hs và chính xác hoá các khái niệm.
- Giáo viên đưa ra bài tập H1 – trang 113.
Hoạt động 4:
HĐ 4.1
Ví dụ 1: Xét tập nghiệm của cặp hai bpt sau
1. a. x – 1 > 2 b.2x – 5 > 1
2. a. x – 1 > 2 b. (x – 3) (x - 1) > 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tìm hiểu tập nghiệm của từng cặp bpt.
Cho nhận xét về từng cặp nghiệm.
Rút ra được kết luận sơ bộ.
Nêu sơ bộ định nghĩa hai bpt tương đương.
Nêu lại định nghĩa hai bpt tương đương.
Tìm TXĐ của H2.a và H2.b
Nhận xét TXĐ của hai bpt. Rút ra kết luận về sự tương đương của hai bpt.
Đưa ra hai cặp bpt(đầu bài)
Cho hs nhận xét tập nghiệm của các cặp bpt.
Cặp 1 là tương đương. Cặp 2 là không tương đương.
Yêu cầu hs nêu sơ bộ khái niệm hai bpt tương đương.
Đặt vấn đề chuyển ý sang mục 2 SGK(Bpt tương đương).
Chính xác hoá định nghĩa.
Đưa ra bài tập H2.
Kết luận và giải thích chính xác về sự tương đương của từng cặp bpt.
Hs nhận xét về điều kiện để hai bpt tương đương(cho hs nghiên cứu chú ý trang 114 SGK)
HĐ 4.2
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Phát biểu lại định lí về các phép biến đổi tương phương trình.
Phát biểu định lí về các phép biến đổi tương bất phương trình.
Đọc thông tin trong SGK tr 115.
Tìm hiểu bài toán dựa vào định lí trên.
Kết luận về bài toán.
Yêu cầu hs phát biểu các định lí biến đổi tương phương trình.
Chính xác hoá lại phát biểu của hs.
Đối với bpt ta cũng có các phép biến đổi tương tự.
Yêu cầu hs phát biểu tương tự hoá định lí về các phép biến đổi tương đương bất phương trình.
Chính xác hoá lại định lí(Định lí trang 115 SGK)
Nhấn mạnh về sự giống và khác nhau giữa các phép biến đổi tương đương bất phương trình – pt.
Hướng dẫn hs cách chứng minh định lí tương tự như cách chứng minh định lí biến đổi tương đương pt(BTVN)
Đưa ra ví dụ 2(tr 115.SGK)
Giải thích kết quả bài toán.
Hoạt động 5:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Xác định yêu cầu bài toán.
Tìm hiểu căn cứ để kết luận.
Xác định yêu cầu bài toán.
Tìm hiểu căn cứ để kết luận.
Tìm hiểu nội dung hệ quả tr 116. SGK.
Đưa ra bài toán H3.
Dựa vào định lí nào để khẳng định.
Đưa ra bài toán H4.
Dựa vào định lí nào để khẳng định.
Cho hs đọc thông tin hệ quả tr 116. SGK.
Hoạt động 6: Củng cố toàn bài
Củng cố các khái niệm(TXĐ, tập nghiệm, bất phương trình tương đương) các phép biến đổi tương đương qua các bài toán cụ thể sau:
1. Tìm TXĐ của bất phương trình:
2. Tập nghiệm của bất phương trình: 2x + 1 > x – 3 là:
A. B.
C. D.
3. Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình : ; vì sao?
A. B. C. D.
4. Bài toán: Giải bất phương trình sau:
3. Bài tập về nhà: 22, 23, 24 tr 116 – SGK.
Ngày Soạn:
....../....../ 20...
Ngày Giảng
....../....../ 20...
Tiết 66
Số tiết: 01
File đính kèm:
- giao an lop 10 nang caoduso GD DT kiem tra(2).doc