Giáo án Đại số lớp 10-Chương trình chuẩn Tiết 16 Giá trị lượng giác của 1 góc (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Sử dụng máy tính để tính giá trị lượng giác của một góc hoặc tính số đo của một góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó.

 - Giải một số bài toán liên quan đến tính giá trị lượng giác của một góc, chứng minh đẳng thức lượng giác.

 2. kỹ năng:

 - Có kỹ năng vận dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt để tính giá trị của biểu thức. Kỹ năng chứng minh đẳng thức lượng giác.

 - Có kỹ năng phân tích, tổng hợp.

 3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong lập luận và tính toán.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 1. Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.

 2. Chuẩn bị của trò: Xem trước bài học ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (6)

 Nêu định nghĩa giá trị lượng giác của một góc bất kì (00 ). Nêu mối quan hệ giữa giá trị lượng giác của hai góc bù nhau

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10-Chương trình chuẩn Tiết 16 Giá trị lượng giác của 1 góc (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/11/2010 Tiết: 16 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA 1 GÓC (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sử dụng máy tính để tính giá trị lượng giác của một góc hoặc tính số đo của một góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó. - Giải một số bài toán liên quan đến tính giá trị lượng giác của một góc, chứng minh đẳng thức lượng giác. 2. kỹ năng: - Có kỹ năng vận dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt để tính giá trị của biểu thức. Kỹ năng chứng minh đẳng thức lượng giác. - Có kỹ năng phân tích, tổng hợp. 3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong lập luận và tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của trò: Xem trước bài học ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Nêu định nghĩa giá trị lượng giác của một góc bất kì (00 ). Nêu mối quan hệ giữa giá trị lượng giác của hai góc bù nhau ? Tính sin1500 + 3cos1500 TL: Định nghĩa và mối liên hệ (SGK). sin1500 + 3cos1500 = sin300 – 3cos300 = - 3.= 3. Bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 13’ Hoạt động 1: Sử dụng máy tính bỏ túi. GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính CASIO - 500MS để tính giá trị lượng giác của một góc . - GV yêu cầu HS xem ví dụ 1 SGK trang 39. BT: Tính cos50036’29’’ -GV nhận xét . GV: Ngược lại nếu biết sin=a với a là số cho trước thì tìm số đo như thế nào ? BT: Tính x biết cosx = 0,5 HS: Nghe GV hướng dẫn. HS xem ví dụ 1 SGK trang 39. HS sử dụng máy tính để tính. HS xem ví dụ SGK và nêu cách tính. HS thực hiện. 5. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc. a) Tính giá trị lượng giác của một góc : - Hướng dẫn (SGK). Ví dụ: Tính sin63052’41’’ b) Xác định độ lớn của góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó. Ví dụ: Tìm x biết sinx = 0,3502 8’ 5’ Hoạt động 2: GV yêu cầu HS giải BT3 SGK. - GV nhận xét bài làm của HS. GV yêu cầu HS vận dụng công thức sin2 + cos2 = 1 giải BT5 SGK. - GV nhận xét và chốt lại lời giải. HS lên bảng làm BT3 (a,c) SGK. -HS nhận xét. HS vận dung giải BT5. -1 HS lên bảng trình bày. Bài 3 (SGK). a) sin1050=sin(1800-1050) = sin750. c) cos1220= - cos(1800-1220) = - cos580 . Bài 5 . Cho sinx = 1/2 Q = 3sin2x + cos2x Ta có P = 3sin2x + cos2x = 1 + sin2x = 5/2 Bài 6: cho hình vuông ABCD: cos =cos135 =- sin =sin 90 =1 cos =cos0 = 1 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem lại các bài tập đã giải. - Nhớ công thức : với mọi góc (00 ) V. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docT16.doc