Giáo án Đại số lớp 10 cơ bản - Bài tập ôn chươmng VI

A . Mục tiêu

* Kiến thức :

HS hệ thống lại kiến thức toàn chương:

- Đơn vị radian, quan hệ giữa đv radian và đv độ

- Cung và góc lg

- Số đo của cung và góc lg

- Các giá trị lg của cung (góc)

- Công thức cộng, nhân đôi, hạ bậc và công thức bđ tổng thành tích, tích thành tổng

* Kỹ năng :

- Đổi độ sang radian và ngược lại

- Biết tính độ dài cung tròn khi biết số đo của cung và bk R

- Biểu diễn của cung lg trên đường tròn lg

- Xác định dấu của GTLG

- Biết sử dụng các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản, các đẳng thức biểu thị quan hệ giữa GTLG của các cung đối , bù, phụ ,

- Biết sử dụng công thức cộng, nhân đôi, hạ bậc và công thức bđ tổng thành tích, tích thành tổng trong các biến đổi lượng giác cơ bản

* Phát triển tư duy :

-Phân tích, tổng hợp, vận dụng linh hoạt công thức

-Quy lạ về quen

* Thái độ:

- Cẩn thận, chíng xác

B . Phương tiện dạy học

· Phương tiện dạy học:

- Bảng phụ ghi các công thức lượng giác

· Phương pháp dạy học:

- Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm

C . Tiến trình bài giảng :

 

doc2 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 cơ bản - Bài tập ôn chươmng VI, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : Ngày dạy : Tiết : Bài tập : Bài tập ôn chươmng VI Tiết : A . Mục tiêu * Kiến thức : HS hệ thống lại kiến thức toàn chương: - Đơn vị radian, quan hệ giữa đv radian và đv độ - Cung và góc lg - Số đo của cung và góc lg - Các giá trị lg của cung (góc) - Công thức cộng, nhân đôi, hạ bậc và công thức bđ tổng thành tích, tích thành tổng * Kỹ năng : - Đổi độ sang radian và ngược lại - Biết tính độ dài cung tròn khi biết số đo của cung và bk R - Biểu diễn của cung lg trên đường tròn lg - Xác định dấu của GTLG - Biết sử dụng các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản, các đẳng thức biểu thị quan hệ giữa GTLG của các cung đối , bù, phụ , - Biết sử dụng công thức cộng, nhân đôi, hạ bậc và công thức bđ tổng thành tích, tích thành tổng trong các biến đổi lượng giác cơ bản * Phát triển tư duy : -Phân tích, tổng hợp, vận dụng linh hoạt công thức -Quy lạ về quen * Thái độ: - Cẩn thận, chíng xác B . Phương tiện dạy học Phương tiện dạy học: - Bảng phụ ghi các công thức lượng giác Phương pháp dạy học: - Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm C . Tiến trình bài giảng : (GV ghi tựa bài) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần cho HS ghi Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Nêu ra câu hỏi đã cho về nhà 1> Hãy ghi lại những công thức cơ bản đã học từ a. Bài 1 g 2 b. Bài 3 -GVNX - Treo bảng phụ ghi các CTLG cần thiết Hoạt động 2 : Giải BT giáo viên ra -Ra BT và hướng dẫn HS giải BT 1: Rút gọn a. A = - Hết giờ, GV gọi mỗi nhóm đọc kết quả, GV chọn 1 kq đúng gọi HS trình bày - GVNX - Chọn 1 kq sai đểû phân tích chỗ sai b. B = c. C = Nhận xét gì về KQ? BT2: Tính (không dùng máy tính) A = B = sin750 + cos750 BT3: BT trắc N0 Đề trong SGK - GVNX 3 : Cũng cố Qua bài học chúng ta nhận thấy 1 bài toán LG có thể có nhiều cách giải, ta chọn cách biến đổi hợp lí = cách nhìn nhận công thức vận dụng thích hợp * BT về nhà - Làm các BT tương tự trong SGK 1,2,3,4,5,67,8 - Hệ thống lại liến thức chương VI theo một trình tự tùy thích - 2 HS lên ghi - HS ‡ nhận xét - HS chia nhóm (2 bàn 1 nhóm ngồi đối đầu nhau) - HS giải - HS quan sát “Tiến hành như BT1” “Tiến hành như BT1” “Tiến hành như BT1” - Gọi từng HS đọc kết quả I .

File đính kèm:

  • docOTCHUONGvi.doc
Giáo án liên quan