Giáo án Đại số lớp 10 - Hàm số

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

I. MỤC ĐÍCH.

 1. kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

 Các cách cho hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị , hàm số đồng biến và hàm số

 nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết cách tìm tập xác định của hàm số, lập bảng

 biến thiên của hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và một vài hàm số đơn giản khác.

 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập về hàm số.

 3. Thái độ: Sau khi học xong bài này học sinh phải biết vận dụng những vấn đề của bài học đã nêu để giải một số bài tập đơn giản.

II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Giáo viên : Cần chuẩn bị kiến thức mà học sinh đã học ở lớp 9 chẳng hạn:

 Hàm số,hàm số bậc nhất và hàm số y=ax2.

 Vẽ sẵn bảng của ví dụ 1. hình 13, 14,15 . Trong SGK.

 2. Học sinh: Cần ôn lại những kiến thức đã học ở lớp dưới, về hàm số; chuẩn bị một số dụng cụ thước kẻ, bút chì, bút để vẽ đồ thị hàm số.

 

doc13 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5: tiết 13 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài dạy : chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai. Đ1: Hàm số Mục đích, yêu cầu. I. mục đích. 1. kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Các cách cho hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị , hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết cách tìm tập xác định của hàm số, lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và một vài hàm số đơn giản khác. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập về hàm số. 3. Thái độ: Sau khi học xong bài này học sinh phải biết vận dụng những vấn đề của bài học đã nêu để giải một số bài tập đơn giản. II. yêu cầu đối với giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Cần chuẩn bị kiến thức mà học sinh đã học ở lớp 9 chẳng hạn: Hàm số,hàm số bậc nhất và hàm số y=ax2. Vẽ sẵn bảng của ví dụ 1. hình 13, 14,15. Trong SGK. 2. Học sinh: Cần ôn lại những kiến thức đã học ở lớp dưới, về hàm số; chuẩn bị một số dụng cụ thước kẻ, bút chì, bút để vẽ đồ thị hàm số. B. Tiến trình bài học I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ. Học sinh 1 : Nêu khái niệm về hàm số ? Hàm số bậc nhất ? Học sinh 2 : Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 4 III. Nội dung bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: I, Ôn tập về hàm số 1.Hàm số ,tập xác định của hàm số Câu hỏi 1: Trong ví dụ 1 hãy nêu tập xác định của hàm số. Câu hỏi 2: Trong ví dụ 1, hãy nêu tập giá trị của hàm số. Câu hỏi 3: Hãy nêu các giá trị tương ứng y của x trong Ví dụ 1. Giáo viên : Cho một học sinh đưa ra số x và một học sinh khác đọc số y tương ứng. HĐ 1. Câu hỏi 1: Trong ví dụ trên, hãy nêu tập xác định của hàm số. Câu hỏi 2: Trong ví dụ trên hãy cho biết tập giá trị của hàm số có bao nhiêu số? Câu hỏi 3: Hãy nêu giá trị tương ứng y của x trong ví dụ trên? 2. Cách cho hàm số a. Hàm số cho bởi bảng HĐ 2. Câu hỏi 1: Hãy chỉ ra các gía trị của hàm số trên tại x = 2001; 2004; 1999. Câu hỏi 2: Hãy cho các giá trị của hàm số trên tại x= 2005; 2007; 1991. b. Hàm số cho bằng biểu đồ. HĐ 3. Câu hỏi 1: Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số f trên tại x = 2001; 2004; 1999. Câu hỏi 2: Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số g trên tại x = 2001; 2002; 1995. c. Hàm số cho bởi công thức HĐ 4. Câu hỏi 1: Hãy kể các hàm số đã học ở trung học cơ sở. Câu hỏi 2: Hãy nêu tập xác định của các hàm số trên. HĐ 5. Câu hỏi 1: Tìm tập xác định của hàm số y = Câu hỏi 2: Tìm tập xác định của hàm số Y = HĐ 6. Câu hỏi 1: Tính giá trị của hàm số ở chú ý trên tại x=-2 và x=5. Câu hỏi 2: Tìm tập xác định của hàm số. 3. Đồ thị của hàm số GV đưa ra ĐN? HĐ 7. Câu hỏi 1: Tính f(-2), f(-1), f(0), f(2), g(-1), g(-2), g(0); Câu hỏi 2: Tìm x, sao cho f(x) = 2 Câu hỏi 3: Tìm x sao cho g(x) = 2 Hoạt động 2 II. Sự biến thiên của hàm số 1. Ôn tập Câu hỏi 1: Hãy nêu một hàm số luôn đồng biến trên mọi R? Câu hỏi 2: Hãy nêu một hàm số luôn nghịch biến trên mọi R? Câu hỏi 3: Hãy nêu một hàm số vừa đồng biến vừa nghịch biến trên mọi R? Ví dụ: Chứng tỏ rằng hàm số y = luôn nghịch biến với mọi x 0 ? Câu hỏi 1: hãy xet dấu biểu thức: Câu hỏi 2: Có nhận xét gì về tính đồng biến và nghịch biến của hàm số trên khoảng (0; Câu hỏi 3: Hãy làm tương tự với x < 0 và kết luận. 2. Bảng biến thiên Câu hỏi 1: Nhìn vào bảng biến thiên trên ta thấy hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng nào? Câu hỏi 2: Có thể tìm thấy giá trị bé nhất của hàm số hay không? Câu hỏi 3: Trong khoảng (- đồ thị của hàm số đi lên hay đi xuống . Câu hỏi 4: Trong khoảng (0;+) đồ thị đi lên hay đi xuống? Hoạt động 3 III. Tính chẵn lẻ của hàm số 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ HĐ 8? Câu hỏi 1: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số y =3x2 – 2. Câu hỏi 2: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số y =. Câu hỏi 3: Xét tính chẵn lẻ của hàm số y = 2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ GV đưa ra hình vẽ về hàm chẵn, hàm lẻ. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: T=Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Đây là câu hỏi mở, Học sinh chú ý không được lấy những x không thuộc D. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: D = Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Không thể vượt quá 40 số. Vì có thể có 2 học sinh cùng viết một số. Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Học sinh chú ý không được lấy những x không thuộc D. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: F(2001)=375, f(2004)=564, f(1999)=339 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Không tồn tại vì x không tập xác định của hàm. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: f(2001) = 141, f(2004) = không tồn tại, f (1999) = 108. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: g(2001) = 43, g(2002) không tồn tại, g(1995) = 10. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: y= ax+b, y =, y =ax2, y= a. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Các hàm số y=ax+b, y=ax2, y=a trên có tập xác định là : R Hàm số y=, có tập xác định Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Tập xác định của hàm số là những x thoả mãn: x+20 hay x-2. Tập xác định của hàm số là: D = R\. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Tập xác định của hàm số là những x thoả mãn: hay Hay Tập xác định của hàm số là: D = Gợi ý trả lời câu hỏi 1: -2 < 0 nên f(-2)=-(-22) = - 4; 5 > 0 nên f(5) =2.5 + 1 = 11 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Tập xác định của hàm số là R Gợi ý trả lời câu hỏi 1: f(-2) = -1, f(-1) =0, f(0) =1. f(2) =3 g(-1) = , g(-2) = 2 , g(0) = 0 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: f(x) = 2 khi x = 1 Gợi ý trả lời câu hỏi 3: g(x) = 2 khi x = -2 hoặc x = 2. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Hàm số y = ax+ b với a > 0 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Hàm số y = ax + b với a < 0. Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Hàm số y = ax2 hoặc hàm số y = Gợi ý trả lời câu hỏi 1: = Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Hàm số nghịch biến Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Hàm số nghịch biến với mọi x0 Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Hàm số nghịch biến trên khoảng ( và đồng biến trên khoảng (0;+ ) Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Có. y = 0 tại x = 0 Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Đồ thị hàm số đi xuống Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Đồ thị đi lên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Ta có:Tập xác định của hàm số là R và y(-x) = 3(-x)2 - 2 = 3x2 - 2 = y(x). Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Hàm số lẻ Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Hàm số không chẵn, không lẻ. I, Ôn tập về hàm số 1.Hàm số ,tập xác định của hàm số. ĐN: Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số. Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x. Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số. 2. Cách cho hàm số a. Hàm số cho bởi bảng. b. Hàm số cho bằng biểu đồ. c. Hàm số cho bởi công thức Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. Chú ý: Một hàm số có thể được xác định bởi hai, ba,... công thức. VD ( SGK) 3. Đồ thị của hàm số. Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x,f(x)) trên mặt phẳng toạ độ với mọi x thuộc D II. Sự biến thiên của hàm số. Ôn tập Hàm số y = f (x) gọi là đồng biến trên khoảng (a, b) nếu x1,x2 (a,b) sao cho x1 < x2 f(x1) < f(x2). Hàm số y = f (x) gọi là ngịch biến trên khoảng (a, b) nếu x1,x2 (a,b) sao cho x1 < x2 f(x1) > f(x2) y f(x2) f(x1) 0 x1 x2 x y f(x2) f(x1) x1 x2 0 x 2. Bảng biến thiên. xét chiều biến thiên của một hàm số là tìm các khoảng đồng biến và các khoảng nghịch biến của nó. Kết quả xét chiều biến thiên được tổng hợp trong một bảng gọi là bảng biến thiên. Trong BBT để biểu diễn hàm số nghịch biến trên khoảng (;0) ta vẽ mũi tên đi xuống ( từ đến 0). để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng (0;) ta vẽ mũi tên đi lên ( từ 0 đến ). Nhìn vào bảng biến thiên, ta sơ bộ hình dung được đồ thị hàm số. III. Tính chẵn lẻ của hàm số. 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ. Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu x D thì -x D và f(-x) = f(x). Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu x D thì -x D và f(-x) = - f(x). 2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng. 4.Củng cố bài học Củng cố một số cánh cho hàm số .Nhấn mạnh một số tính chất của hàm số : Tính đồng biến , nghịch biến ,tính chẵn lẻ của hàm số . Đồ thị của hàm chẵn , lẻ . 5.Hướng dẫn về nhà Bài tập 1,2,3,4 (SGK) Tuần 5: tiết 14 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài dạy : Luyện tập về hàm số A.Mục đích, yêu cầu I. mục đích: - Cuừng coỏ kieỏn thửực ủaừ hoùc veà haứm soỏ, cách tìm tập xác định của hàm số.Khảo sát sự biến thiên của một hàm số. Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán liên quan đến hàm số.Tìm được giá trị của hàm số tại một điểm đã cho.Chứng minh một điểm có thuộc đồ thị hay không.Xét được tính chẵn lẻ của hàm số. Rèn luyện tư duy lôgíc và hệ thống, rèn luyện tính tự giác,tích cực trong học tập. II. yêu cầu đối với giáo viên và học sinh. 1. Đối với GV: SGK, giáo án, sách BT, máy tính. 2. Đối với HS: SGK, vở ghi, vở BT, máy tính B. Tiến trình bài học I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ. Học sinh 1 : Tìm tập xác định của hàm số sau: y = Học sinh 2: Nêu KN về hàm số chẵn, hàm số lẻ. III. Bài mới: 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) , b) c) Bài 2. Cho haứm soỏ Tớnh giaự trũ cuỷa haứm soỏ ủoự taùi x = 3; x = -1; x = 2 3. Cho haứm soỏ y = 3x3–2x+1 Caực điểm sau có thuoọc ủoà thũ cuỷa haứm soỏ ủoự khoõng? M(-1 ; 6), b) N(1 ; 1) c)P(0 ; 1) 4. Xeựt tớnh chaỹn leỷ cuỷa caực haứm soỏ a) b) y = (x + 2)2 c) y = x3 + x d) y = x2 + x + 1 Goùi HS leõn baỷng giaỷi Chổnh sửỷa (neỏu coự) Goùi HS leõn baỷng giaỷi Chổnh sửỷa (neỏu coự) Goùi HS leõn baỷng giaỷi Chổnh sửỷa (neỏu coự) Goùi HS leõn baỷng giaỷi Chổnh sửỷa (neỏu coự) Gợi ý làm bài tập 1 D = R \ D = R\ D = [-; 3] Gợi ý làm bài tập 2 x = 3 => y = 4 x = -1 => y = -1 x = 2 => y = 3 Gợi ý làm bài tập 3 f(-1) = 6 vaọy M(-1; 6) thuoọc ủoà thũ haứm soỏ. f(1) = 2 vaọy N(1; 1) khoõng thuoọc ủoà thũ haứm soỏ. f(0) = 1 vaọy P(0; 1) thuoọc ủoà thũ haứm soỏ. Gợi ý làm bài tập 2 a) TXD: D = R x R thỡ – x D vaứ f(-x) = = = f(x) Vaọy laứ haứm soỏ chaỹn. b) TXD: D = R x R thỡ – x D vaứ f(-x) = (- x + 2)2 f(-x) Vaọy haứm soỏ y = (x + 2)2 Khoõng chaỹn , cuừng khoõng leỷ. c) TXD: D = R x R thỡ – x D vaứ f(-x)= (- x)3 – x = -x3 –x = -f(x) Vậy hàm số y = x3 + x laứ haứm soỏ lẻ d) TXD: D = R x R thỡ – x D vaứ f(x) f(-x) Vaọy haứm soỏ y = x2 + x + 1 Khoõng chaỹn , cuừng khoõng leỷ. 4.Củng cố bài học. + Taọp xaực ủũnh cuỷa haứm soỏ. + Tớnh ủoàng bieỏn nghũch bieỏn cuỷa haứm soỏ. + Tiựnh chaỹn leỷ cuỷa haứm soỏ. + Moọt thuoọc moọt ủoà thũ haứm soỏ khi naứo. 5.Hướng dẫn về nhà. Xem lại bài tập và hoàn thiện các bài tập còn thiếu. Xem trước bài sau. Tuần 6: tiết 16 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài dạy: Đ 2: Haứm soỏ y = ax + b A. mục đích, yêu cầu. Muùc đích: a). Veà kieỏn thửực: - Hieồu ủửụùc sửù ieỏn thieõn vaứ ủoà thũ cuỷa haứm soỏ baọc nhaỏt. - Hieồu caựch veừ ủoà thũ haứm soỏ baọc nhaỏt vaứ ủoà thũ haứm soỏ y = . - Bieỏt ủửụùc ủoà thũ haứm soỏ nhaọn Oy laứm truùc ủoỏi xửựng. b) Veà kỹ naờng: - Thaứnh thaùo vieọc xaực ủũnh chieàu bieỏn thieõn vaứ veừ ủoà thũ haứm soỏ baọc nhaỏt. Veừ ủửụùc ủt y = b , y = . - Bieỏt tỡm giao ủieồm cuỷa hai ủửụứng coự phửụng trỡnh cho trửụực. - Goựp phaàn boài dửụỷng tử duy logic vaứ naờng lửùc tỡm toứi saựng taùo. c) Veà thaựi ủoọ: - Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn , tớnh chớnh xaực. - Goựp phaàn boài dửụỷng tử duy lôgic vaứ naờng lửùc tỡm toứi saựng taùo. Yêu cầu đối với giáo viên và học sinh: ẹoỏi vụựi HS : coự ủaày ủuỷ SGK, saựch baứi taọp. Kieỏn thửực hoùc ụỷ lụựp 9 HS caàn naộm vửừng ủeồ hoùc baứi mụựi. ẹoỏi vụựi GV: SGK, giáo án, đồ dùng học tập. B. Tiến trình bài học I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ. Học sinh 1: Tập xác định của hàm số y = là R, đúng hay sai, vì sao? Học sinh 2: Hãy nêu các cách cho hàm số. III. Bài mới. Hoaùt ủoọng 1: Reứn luyeọn kỹ naờng veừ ủoà thũ haứm soỏ baọc nhaỏt Hẹ cuỷa GV Hẹ cuỷa HS Noọi dung - Yeõu caàu HS nhaộc laùi haứm soỏ baọc nhaỏt , ủoà thũ haứm soỏ baọc nhaỏt - caực bửụực khaỷo saựt haứm soỏ - ẹieà chổnh khi caàn thieỏt vaứ xaực nhaọn keỏt quaỷ cuỷa HS - Hửụựng daón HS veừ khi khoõng coự HS naứo veừ ủửụùc ( cho 2 ủieồm ủeồ veừ ) - HS nhaộc laùi haứm soỏ baọc nhaỏt, ủoà thũ haứm soỏ baọc nhaỏt - caực bửụực khaỷo saựt haứm soỏ - Ghi nhaọn kieỏn thửực - HS veừ ủths y = 3x + 2 vaứ y = x + 5 Phaàn I trang 39 – 40, hỡnh 17 trang 40 a > 0 x -Ơ +Ơ +Ơ y -Ơ a < 0 x -Ơ +Ơ +Ơ y -Ơ Hoaùt ủoọng 2: Veừ ủửụùc ủoà thũ cuỷa haứm haống. Hẹ cuỷa GV Hẹ cuỷa HS Noọi dung - Giao nhieọm vuù cho hs - Đieàu chổnh khi caàn thieỏt vaứ xaực nhaọn keỏt quaỷ cuỷa hs - HD khi khoõng coự hs naứo veừ ủửụùc. ( cho 2 ủieồm ủeồ veừ) Baứi toaựn: cho haứm soỏ y = 2 - Xaực ủũnh giaự trũ cuỷa haứm soỏ taùi x = -2, -1, 0, 1, 2. - HS nhaọn xeựt nhửừng ủieồm ủths y = 2 ủi qua. Tửứ ủoự neõu nhaọn xeựt veà ủths y = 2 Phaàn II hỡnh 18 trang 40 Hoaùt ủoọng 3: Giaỷi baứi toaựn Xaực ủũnh a, b ủeồ ủths y = ax +b qua hai ủieồm A(0 ; 3) vaứ B( ; 0) Hẹ cuỷa GV Hẹ cuỷa HS Noọi dung - HD hs khi caàn thieỏt - ẹieàu chổnh vaứ xaực nhaọn keỏt quaỷ. - Nhaọn nhieọm vuù - Thửùc hieọn caực thao taực giaỷi - Cho keỏt quaỷ Keỏt quaỷ mong ủụùi a = - 5, b = 3 Hoaùt ủoọng 4: Vieỏt phửụng trỡnh y = ax + b cuỷa caực ủửụứng thaỳng ủi qua A(2 ; -2) vaứ song song vụựi Ox Hẹ cuỷa GV Hẹ cuỷa HS Noọi dung - HD hs khi caàn thieỏt - ẹieàu chổnh vaứ xaực nhaọn keỏt quaỷ. - Nhaọn nhieọm vuù - Thửùc hieọn caực thao taực giaỷi - Cho keỏt quaỷ Keỏt quaỷ mong ủụùi y = -2 Hoaùt ủoọng 5: Veừ ủoà thũ haứm soỏ y = Hẹ cuỷa GV Hẹ cuỷa HS Noọi dung - Giao nhieọm vuù - yeõu caàu hs nhaộc laùi = ? - Haứm soỏ y = ủoàng bieỏn ngũch bieỏn treõn khoaỷng naứo? - Nhaọn xeựt. - ẹieàu chổnh khi caàn thieỏt vaứ xaực nhaọn - HS nhaộc laùi = ? - Tửứ ủoự hs nhaọn xeựt tớnh ủb, nb cuỷa haứm soỏ. - Nhaọn xeựt ủoà thũ cuỷa haứm soỏ . y = TXẹ: D = R Baỷng bieỏn thieõn trang 41 x - Ơ 0 + Ơ + Ơ + Ơ y 0 Phaàn III ủoà thũ hỡnh veừ trang 41 Hoaùt ủoọng 6: Veừ ủoà thũ haứm soỏ y = + 1 Hẹ cuỷa GV Hẹ cuỷa HS Noọi dung - HD khi caàn thieỏt - ẹieàu chổnh vaứ xaực nhaọn keỏt quaỷ cuỷa hs HS leõn baỷng laứm Keỏt quaỷ mong ủụùi ẹoà thũ haứm soỏ laứ hai nửỷa ủửụứng thaỳng cuứng xuaỏt phaựt tửứ ủieồm (0 ; 1) ủoỏi xửựng nhau qua Oy. Hoaùt ủoọng 7: Veừ ủoà thũ haứm soỏ Hẹ cuỷa GV Hẹ cuỷa HS Noọi dung - HD khi caàn thieỏt - ẹieàu chổnh vaứ xaực nhaọn keỏt quaỷ cuỷa hs HS leõn baỷng laứm Keỏt quaỷ mong ủụùi ẹoà thũ haứm soỏ laứ hai nửỷa ủửụứng thaỳng cuứng xuaỏt phaựt tửứ ủieồm (1 ; 1) ủoỏi xửựng nhau qua ủửụứng thaỳng x = 1. IV. Cuỷng coỏ : Qua baứi hoùc caực em caàn thaứnh thaùo caựch veừ đồ thị hàm số y = ax + b (a ), y = b, y = V. Veà nhaứ: - Laứm baứi 1; 2b,c;3; 4a trang 42 - Chuaồn bũ baứi haứm soỏ baọc hai Tuần 6: tiết 17 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài dạy: LUYEÄN TAÄP Haứm soỏ y = ax + b A/ MUẽC đích, yêu cầu I. Mục đích: - Cuừng coỏ kieỏn thửực ủaừ hoùc veà haứm soỏ baọc nhaỏt vaứ veừ haứm soỏ baọc nhaỏt treõn tửứng khoaỷng. - Cuừng coỏ kieỏn thửực vaứ kú naờng veà tũnh tieỏn ủoà thũ ủaừ hoùc ụỷ baứi trửụực. - Reứn luyeọn caực kú naờng: Veừ ủoà thũ haứm soỏ baọc nhaỏt, haứm soỏ baọc nhaỏt treõn tửứng khoaỷng, ủaởc bieọt laứ haứm soỏ y = ẵax + bẵ tửứ ủoự neõu ủửụùc caực tớnh chaỏt cuỷa haứm soỏ. - Về thái độ: - Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn , tớnh chớnh xaực. - Goựp phaàn boài dửụỷng tử duy lôgic vaứ naờng lửùc tỡm toứi saựng taùo. Yêu cầu đối với giáo viên và học sinh: Đối với giáo viên: SGK, SBT, giáo án, đồ dùng dạy học. Đối với học sinh: SGK, vở ghi, vở BT, đồ dùng học tập B/ TIEÁN trình BAỉI HOẽC: I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. II. Kieồm tra baứi cuừ: Hoỷi: Neõu chieàu bieỏn thieõn cuỷa HS y= ax+b? (HSTL . GVNX) Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Bài 1 (SGK) Tr 41 Vẽ đồ thị hàm các hàm số : y = 2x -3 y = d. y = /x/ - 1 GV : Nhắc lại tính chất GTTĐ Hoạt động 2 Bài 2 (SGK) Tr 42 Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax+b đi qua điểm A(0; 3) B(; 0 ) b, A(1; 2) và B(2; 1) c, A(15; - 3) và B(21; - 3) Hoạt động 3 Bài 3 (SGK) Tr 42 Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng . a. Đi qua A(4;3) và B (2; -1) b, Đi qua điểm A(1; - 1) và song song với 0x Hoạt động 4 Bài 4 (SGK) Tr 42 Vẽ đồ thị các hàm số y= b, Gợi ý bài 1 (SGK) a, Chọn 2 điểm : A ( 0; -3 ) và B (2 ; 1) Vẽ y = cùng trên một hệ trục tọa độ . y = /x/ - 1= Gợi ý bài 2 (SGK) A(0;3) thuộc đồ thị hàm số nên: 3 = a.0 + b b = 3 (1). B(;0 ) thuộc đồ thị hàm số nên: 0 = a.+ b (2 ). Từ (1) và (2) ta có a = -5 và b = 3 b, A(1;2) thuộc đồ thị hàm số lên: 2 = a.1 + b a + b = 2 (1). B(2;1) thuộc đồ thị hàm số nên: 1 = a.2 + b 2a + b =1 (2). Từ (1) và (2) ta có a = - 1 và b = 3 c, A(15; - 3) thuộc đồ thị hàm số nên: - 3 = a.15 + b 15a + b = - 3 (1). B(21; - 3) thuộc đồ thị hàm số nên: - 3 = a.21 + b 21a + b = - 3 (2). Từ (1) và (2) ta có a = 0 và b = - 3 Gợi ý bài 3 (SGK) a, A(4;3) thuộc đồ thị hàm số nên : 3 = a.4 + b 4a + b = 3 (1) B(2;-1 ) thuộc đồ thị hàm số nên : -1= a.2 + b 2a + b = - 1 (2 ) Từ (1) và (2) ta có a = 2 và b = -5 Vậy phương trình là: y = 2x – 5 b, Do đường thẳng song song với trục 0x nên phương trình có dạng y = a. do đường thẳng đi qua A(1; - 1) nên: -1 = a a = - 1. Vậy phương trình đường thẳng là: y = -1. Gợi ý bài 4 (SGK) Vẽ đồ thị hs y = 2x phần bên phải trục tung . Vẽ đồ thị hs y = phần bên trái trục tung . IV. Củng cố bài học. + Nêu lại cách vẽ tổng quát đồ thị hàm số y = ax + b . + Cách lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt . +Vẽ đồ thị hàm số chứa dấu GTTĐ . V. Hướng dẫn về nhà. BTVN : Bài 7;8;9;10 (SBT) Tr 34

File đính kèm:

  • doctuan 5 6 co ban.doc
Giáo án liên quan