Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Nguyễn Huy Đạt - Bài 1: Đại Cương Về Phương Trình

I. Mục tiêu

 Về kiến thức: Học sinh nắm được

- Nắm được khái niệm pt một ẩn, điều kiện của pt , pt tương đương và pt hệ quả

Về kĩ năng: Hình thành, bồi dưỡng kĩ năng

- Biết xác định điều kiện của pt

 - Biết cách giải một phương trình

- Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm

II. Tiến trình lên lớp

1. Phần bài cũ:

2. Phần bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Nguyễn Huy Đạt - Bài 1: Đại Cương Về Phương Trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT:17 – 18 Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu Về kiến thức: Học sinh nắm được - Nắm được khái niệm pt một ẩn, điều kiện của pt , pt tương đương và pt hệ quả Về kĩ năng: Hình thành, bồi dưỡng kĩ năng - Biết xác định điều kiện của pt - Biết cách giải một phương trình - Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm II. Tiến trình lên lớp Phần bài cũ: Phần bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - GV yêu cầu hs cho ví dụ về pt một ẩn -Nhận xét : pt là một đẳng thức gồm hai vế, mỗi vế là một biểu thức KHÁI NIỆM VỀ PT Phương trình một ẩn : Pt một ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng : f(x) = g(x) (1), trong đó f(x) và g(x) là những biểu thức của x. Ta gọi f(x) là vế trái, g(x) là vế phải của phương trình. Nếu có số thực x0 sao cho f(x0 )= g (x0) là mệnh đề đúng thì x0 được gọi là một nghiệm của phương trình (1). Giải phương trình (1) là tìm tất cả các nghiệm của nó (nghĩa là tìm tập nghiệm). Nếu phương trình không có nghiệm nào cả thì ta nói phương trình vô nghiệm (hoặc nói tập nghiệm của nó là rỗng) Chú ý : Nghiệm gần đúng PT: 2x = có nghiệm gần đúng là 0,866 Hoạt động 2: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Cho PT: - GV đặt câu hỏi: khi x=2 vế trái có nghĩa không? -Vế phải có nghĩa khi nào? - Tìm điều kiện của các PT Điều kiện của một PT: -Cho PT f(x) = g(x) ĐK của PT trên đối với ẩn số x là ĐK để f(x) và g(x) có nghĩa (tức là mọi phép tóan đều thực hiện được.) -Khi các phép toán ở hai vế của PT đều thực hiện được với mọi x thì không cần ghi điều kiện của PT. -VD: Tìm điều kiện của các PT Đáp số : a) x< -2 b) x ≠ ± 1 và x ≥ -3 Hoạt động 3: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Giáo viên gọi 2 HS giải PT: Nhận xét về tập nghiệm của 2 PT. Tiếp theo GV gọi 2 HS khác giải PT: Nhận xét về tập nghiệm của 2 PT. -GV gọi 2 HS giải PT: Nhận xét về các tập nghiệm của 2 PT trên. PT tương đương a.ĐN : Hai PT được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm. b.Phép biến đổi tương đương Định lí (SGK) PT hệ quả ĐN : Nếu mọi nghiệm của pt f(x) = g(x) đều là nghiệm của pt f1(x) = g1(x) thì pt f1(x) = g1(x) gọi llà pt hệ quả của pt f(x) = g(x) PT nhiều ẩn. PT tham số 3. Củng cố 4. Luyện tập trên lớp: bài tập 1 - 3 5. Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • docC3 - Bài 1 - Tiết 17 - 18.doc