Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Nguyễn Huy Đạt - Bài 1: Hàm Số

I. Mục tiêu

 Về kiến thức: Học sinh nắm được

- Học sinh nắm được khái niệm hàm số.

- Áp dụng vào giải bài tập: tìm tập xác định

- Học sinh tính chất đơn điệu, tính chẵn, lẻ của các hàm số

- Nắm vững phương pháp xét tính đơn điệu và tính chẵn, lẻ của các hàm số

Về kĩ năng: Hình thành, bồi dưỡng kĩ năng

- Tìm tập xác định của hàm số

- Tính đơn điệu, tính chẵn, lẻ

II. Tiến trình lên lớp

1. Phần bài cũ:

2. Phần bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Nguyễn Huy Đạt - Bài 1: Hàm Số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: 9 - 10 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Bài 1: HÀM SỐ I. Mục tiêu Về kiến thức: Học sinh nắm được Học sinh nắm được khái niệm hàm số. Áp dụng vào giải bài tập: tìm tập xác định Học sinh tính chất đơn điệu, tính chẵn, lẻ của các hàm số Nắm vững phương pháp xét tính đơn điệu và tính chẵn, lẻ của các hàm số Về kĩ năng: Hình thành, bồi dưỡng kĩ năng Tìm tập xác định của hàm số Tính đơn điệu, tính chẵn, lẻ II. Tiến trình lên lớp Phần bài cũ: Phần bài mới: Hoạt động 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nêu ví dụ về hàm số. Học sinh giải ví dụ áp dụng. Học sinh vẽ đồ thị của các hàm số giáo viên cho ( đã biết vẽ khi học lớp 9) Ôn tập về hàm số: Hàm số, tập xác định của hàm số: Giả sử có hai đơn vị đại lượng biến thiên x và y trong đó x nhận giá trị thuộc tập số D Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta dcó một hàm số. Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số. Yêu cầu học sinh cho ví dụ về hàm số mà các em biết. Cách cho hàm số: Hàm số cho bằng bảng Hàm số cho bằng biểu đồ Hàm số cho bằng công thức Ví dụ ở sách giáo khoa trang 33. Cách tìm tập xác định của hàm số: Tập xác định của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. Ví dụ: Tìm tập xác định của các hàm số sau: Đồ thị của hàm số: Đồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D. Ví dụ: Vẽ đồ thị của hàm số: Hoạt động 2: Học sinh dựa vào đồ thị để nhận xét. II. Sự biến thiên của hàm số: Ôn tập Hàm số y=f(x) gọi là đồng biến( tăng) trên khoảng (a;b) nếu: Hàm số y=f(x) gọi là nghịch biến( giảm) trên khoảng (a;b) nếu: Nhận xét về tính tăng giảm của hàm số ở ví dụ b trên. Bảng biến thiên: Xét chiều biến thiên của hàm số là ta tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của nó. Hoạt động 3: Học sinh làm ví dụ áp dụng III. Tính chẵn lẻ của hàm số: Hàm số chẵn, hàm số lẻ: Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu: Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu: Ví dụ: Xét tính chẵn lẻ của hàm số: Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ: Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Đồ thị của hàm số lẻ nhận góc tọa độ làm tâm đối xứng. 3. Củng cố 4. Luyện tập trên lớp 5. Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • docC2 - Bài 1 - Tiết 9 - 10.doc
Giáo án liên quan