I. Mục tiêu
Về kiến thức: Học sinh nắm được
- Học sinh khảo sát được hàm số bậc nhất
Về kĩ năng: Hình thành, bồi dưỡng kĩ năng
- Vẽ được hàm số y = ax + b
II. Tiến trình lên lớp
1. Phần bài cũ:
2. Phần bài mới:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Nguyễn Huy Đạt - Bài 1: Hàm Số Y = Ax + B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết PPCT: 11
Bài 1: HÀM SỐ y = ax + b
I. Mục tiêu
Về kiến thức: Học sinh nắm được
Học sinh khảo sát được hàm số bậc nhất
Về kĩ năng: Hình thành, bồi dưỡng kĩ năng
- Vẽ được hàm số y = ax + b
II. Tiến trình lên lớp
Phần bài cũ:
Phần bài mới:
Hoạt động 1
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Học sinh vẽ đố thị hàm số
I. Ôn tập về hàm số bậc nhất:
- Tập xác định: D
- Chiều biến thiên:
a>0 hàm số đồng biến trrên R
a<0 hàm số nghịch biến trên R
- Bảng biến thiên:sgk
- Đồ thị:
- Đồ thị của hàm số là một đường thẳng không song song và không trùng với các trục tọa độ. Đường thẳng này luôn song song với đương thẳng y=ax và đi qua hai điểm A(0;b) và
B(-b/a;0) ( hình vẽ sách giáo khoa)
Ví dụ: vẽ đồ thị các hàm số sau:
y=2x+1 và y=-4x+3
Hoạt động 2:
Học sinh vẽ đố thị hàm số
Học sinh dựa vào đồ thị để nhận xét.
II. Hàm hằng y=b
Đồ thị hàm số y=b là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0;b). Đường thẳng này gọi là đường thẳng y=b.
Ví dụ: vẽ đồ thị hàm số y=4; y=-2.
Hoạt động 3:
Học sinh làm ví dụ áp dụng
III. Hàm số
TXĐ: D=R
Chiều biến thiên:
Hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trong khoảng .
Bảng biến thiên: (sgk trang 41)
Đồ thị:
Trong nửa khoảng đồ thị của hàm số trùng vơí hàm số y=x. Trong khoảng đồ thị hàm số trùng với đồ thị hàm số y=-x.( hình vẽ sgk trang 41)
Ví dụ:
Vẽ đồ thị hàm số: + 1
3. Củng cố
4. Luyện tập trên lớp
5. Hướng dẫn về nhà
File đính kèm:
- C2 - Bài 2 - Tiết 11.doc