I. Mục tiêu
Về kiến thức: Học sinh nắm được
- Biết khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình.
- Biết khái niệm hệ bất phương trình , nghiệm của hệ bất phương trình
Về kĩ năng: Hình thành, bồi dưỡng kĩ năng
- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình
- Tìm được nghiệm của hệ bất phương trình
Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm
II. Tiến trình lên lớp
1. Phần bài cũ:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Nguyễn Huy Đạt - Bài 2: Bất Phương Trình Và Hệ Bất Phương Trình Một Ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết PPCT:29 – 33 – 34
Bài 2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Mục tiêu
Về kiến thức: Học sinh nắm được
- Biết khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình.
- Biết khái niệm hệ bất phương trình , nghiệm của hệ bất phương trình
Về kĩ năng: Hình thành, bồi dưỡng kĩ năng
- Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình
- Tìm được nghiệm của hệ bất phương trình
Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm
II. Tiến trình lên lớp
Phần bài cũ:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hs đọc phần 1 ,trang 53, SGK
- Hs đọc phần 2 ,trang 54, SGK
- Hs đọc phần 4 ,trang 54-55, SGK
- y = : f(x) ³ 0
y = : g(x) ¹ 0 y = : g(x) > 0
y = : f(x) ³ 0 và g(x) ³ 0
Hãy nhắc lại các khái niệm:
- Thế nào pt một ẩn?
- Điều kiện của một pt là gì?
- Pt như thế nào gọi là pt chứa tham số?
- Tập xác định của một số dạng hàm số :
y = , y = , y = , y =
Phần bài mới:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
I- Khái niệm bất phương trình một ẩn
- Hs đọc phần 1.1 ,trang 80, SGK
- Thay dấu “=” bằng 1 trong 4 dấu >,<,³,£
Trong mỗi bpt, hs thay x lần lượt là các số mà đề bài cho để tính giá trị mỗi vế. Từ đó kết luận số nào là nghiệm, số nào không là ngiệm
- Hs đọc phần 2 ,trang 80, SGK
a-/ 4x – 3 ³ 0
b-/ 3 – x ³ 0 và x – 5 ³ 0
1-/ Bpt một ẩn:
- Từ định nghĩa pt một ẩn , hãy nêu định nghĩa bpt một ẩn.
- Pt một ẩn và bpt một ẩn khác nhau ở điểm nào?
Ví dụ: Trong mỗi bpt sau, số nào trong các số đã cho là nghiệm, số nào không là ngiệm
a-/ Bpt: 2x £ 3 và các số –2 , 2 , p ,
b-/ Bpt: 5 – 3x ³ 2x2 và các số –1 , 2 , , –
2-/ Điều kiện của một bpt :
- Tương tựø điều kiện của pt, hãy suy ra diều kiện của bpt
Ví dụ: Tìm điều kiện của các bất phương trình sau đây :
a-/ ³ 2 – x
b-/ £ – 10
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
c-/ x2 – 4x + 3 ¹ 0
d-/ x2 – 3x + 2 ¹ 0
e-/ x + 1 > 0 và x – 2 ¹ 0
f-/ x – 1 ¹ 0 và x – 2 > 0
- Hs đọc phần 3 ,trang 80, SGK
c-/ < 1
d-/ – 2x2 ³ x – 1
e-/ < x – 1
f-/ ³
3-/ Bpt chứa tham số :
- Từ khái niệm pt chứa tham số suy ra bpt chứa tham số
II- Hệ bất phương trình một ẩn
- Hs đọc phần II, trang 81, SGK
a-/ (1) : x .. (2) : x..
Nghiệm của hệ là :
b-/ (1): x .. (2) : x .
Nghiệm của hệ là :
c-/ (1) : x .. (2) : x .
Nghiệm của hệ là :
- Thế nào là hệ bpt một ẩn
- Nghiệm của hệ bpt một ẩn là những giá trị x như thế nào?
- Để giải một hệ bpt một ẩn ta làm sao?
Ví dụ: Giải các hệ bpt sau :
a-/ 3 – x ³ 0 (1)
x + 1 ³ 0 (2)
b-/ 1 – 2x > 0 (1)
x + 3 £ 0 (2)
c-/ 4x – 3 ³ 0 (1)
– 2x + 1 < 0 (2)
3-/ Cũng cố : - Tìm điều kiện xác định của bất phương trình
- Tìm nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất
4-/ Bài tập : bài 1 , 2 trang 87 , 88 SGK
Bài tập :
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1-/
a-/ x ¹ 0 và x + 1 ¹ 0 Þ x ¹ 0 và x ¹ – 1
b-/ x2 – 4 ¹ 0 và x2 – 4x + 3 ¹ 0
Þ x ¹ 2 và x ¹ – 2 và x ¹ 1 và x ¹ 3
c-/ x + 1 ¹ 0 Þ x ¹ – 1
d-/ 1 – x ³ 0 và x + 4 ¹ 0 Þ x £ 1 và x ¹ – 4
2-/
a-/ ĐK : x + 8 ³ 0 Þ x ³ – 8
VT= x2 + ³ 0 , VP = - 3 < 0
b-/1+2(x – 3)2 ³ 1 ; 5 – 4x+ x2 = (x – 2)2+1 ³ 1
VT=+ ³ 2 , VP =
c-/ 7 + x2 > 1 + x2 > 0 Þ >
VT= – < 0 , VP = 1
1-/ Tìm điều kiện của mỗi bpt sau :
a-/ < 1 –
b-/ £
c-/ 2 ½x ½ – 1 + <
d-/ 2 > 3x +
2-/ Chứng minh các bpt sau vô nghiệm :
a-/ x2 + £ – 3
b-/ + <
c-/ – > 1
5. Hướng dẫn về nhà
File đính kèm:
- C4 - Bài 2 - Tiết 29 - 33 - 34.doc