I. Mục tiêu :
1.1 Về kiến thức :
- Khái niệm vectơ, vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng.
- Hai vectơ bằng nhau, vectơ không.
- Tổng, hiệu, tích của vectơ với một số.
1.2 Về kĩ năng :
- Sử dụng thành thạo các phép tính vectơ để giải bài tập.
1.3 Về tư duy :
- Các phép tính vectơ
1.4 Về thái độ :
- Thấy được cái lý thú của toán hoc từ thực tiễn đến lý thuyết.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học :
2.1. Thực tiễn :
- Đã biết được 1 số đại lượng có hướng.
2.2. Phương tiện :
- Thước kẻ, tranh vẽ có mũi tên biểu diễn lực và vận tốc của chuyển động.
III. Phương pháp chủ yếu :
Gợi mở, vấn đáp, giải thích thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Từ các ví dụ trong thực tế đưa ra định nghĩa vectơ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 1, 2, 3, 4 - Chủ đề 1: Vectơ và các phép tính vectơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 – 2 – 3 – 4 Ngày dạy :.................
Chủ đề 1 : VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TÍNH VECTƠ
Mục tiêu :
Về kiến thức :
Khái niệm vectơ, vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng.
Hai vectơ bằng nhau, vectơ không.
Tổng, hiệu, tích của vectơ với một số.
Về kĩ năng :
Sử dụng thành thạo các phép tính vectơ để giải bài tập.
Về tư duy :
Các phép tính vectơ
Về thái độ :
- Thấy được cái lý thú của toán hoc từ thực tiễn đến lý thuyết.
Chuẩn bị phương tiện dạy học :
2.1. Thực tiễn :
- Đã biết được 1 số đại lượng có hướng.
2.2. Phương tiện :
- Thước kẻ, tranh vẽ có mũi tên biểu diễn lực và vận tốc của chuyển động.
Phương pháp chủ yếu :
Gợi mở, vấn đáp, giải thích thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Từ các ví dụ trong thực tế đưa ra định nghĩa vectơ.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Đưa ra 1 số ví dụ về sự có hướng trong thực tế.
* Giới thiệu đoạn thẳng cố hướng
*Giới thiệu các cách kí hiệu vectơ
* Trả lời các câu hỏi của GV
* Quan sát hình 11
* Đưa ra định nghĩa vectơ.
* Giải quyết vấn đề 1
1. Vectơ :
* Vectơ là 1 đoạn thẳng có hướng.
* Cách kí hiệu :
+ Nếu biết điểm đầu A và điểm cuối B ta K/h
+ K/h bằng chử thường :
,
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vectơ cùng phương, cùng hướng
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Cho HS đọc mục 2 sgk.
* Thế nào là giá của một vectơ ?
* Hai vectơ như thế nào được gọi là cùng phương.
* Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
* Thực hiện vấn đề 2
* Đưa ra định nghĩa hai vectơ cùng phương.
* Đưa ra ví dụ về hai vectơ cùng hướng, ngược hướng
* Đưa ra cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
2. Vectơ cùng phương, cùng hướng :
* Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song với nhau
* Hai vectơ cùng phương thì hoặc là cùng hướng hoặc là ngược hướng.
* A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi và cùng phương.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về hai vectơ bằng nhau :
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Cho Hs nghiên cứu mục 3 trong 2 phút.
* Vec tơ có độ dài không ?
* Vectơ đơn vị là gì ?
* Độ dài của vectơ là khoảng giữa điểm đầu và điểm cuối.
* Đưa ra khái niệm vectơ đơn vị
3. Hai vectơ bằng nhau :
* Độ dài của được kí hiệu là . Vậy =
*
Hoạt động 4 : Vectơ không là gì ?
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Vectơ không là gì ?
* Vectơ có cùng phương với 1 vectơ bất kỳ cho trước không ? vì sao ?
* HS trả lời các câu hỏi của GV
* Cho ví dụ
4. Vectơ không :
*
* Kí hiệu vectơ không là
Và cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.
Hoạt động 5 : Thế nào được gọi là tổng của hai vectơ ?
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Cho HS tự đọc phần 1
* Với 2 vectơ cho trước và 1 điểm A cho trước. Hãy tìm vectơ tổng
* Tự nghiên cứu mục 1
* Trả lời các câu hỏi của GV
*Đưa ra cách xác định tổng của hai vectơ
5.Tổng của hai vectơ :
Hoạt động 6 : Tìm hiểu về qui tắc hình bình hành :
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* ABCD là hình bình hành
CM :
* Theo định nghĩa
Theo hình bên thì :
Vậy :
6. Quy tắc hình bình hành :
Hoạt động 7 : Tìm hiểu về hiệu của 2 vectơ ?
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Cho HS thảo luận vấn đề 2
* Vectơ như thế nào được gọi là vectơ đối của ?
* Cho HS đọc mục 4a
* Thế nào là hiệu của hai vectơ ?
* Thảo luận
* Đưa ra khái niệm vectơ dối
* Đưa ra định nghĩa về hiệu của 2 vectơ.
* Cho ví dụ !
7. Hiệu của 2 vectơ :
a)Vectơ đối :
Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với gọi là vectơ đối của và k/h là -
b) Hiệu của 2 vectơ :
K/h gọi là hiệu của hai vectơ.
Hoạt động 8 : Áp dụng khái niệm tổng hai vectơ để giải BT sau :
Cho hình bình hành ABCD và một điểm M tuỳ ý. Chứng minh rằng :
Giáo viên
Học sinh
* Cho HS thảo luận nhóm.
* Từng nhóm trình bày.
* Tổng kết đáp án.
*
( )
Hoạt động 9 : Áp dụng định nghĩa hiệu hai vectơ để giải BT sau :
Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Chứng minh rằng :
Giáo viên
Học sinh
* Cho HS thảo luận nhóm.
* Từng nhóm trình bày.
* Tổng kết đáp án.
a) Ta có :
*
b) Ta có :
*
*
Mà (Vì ABCD là hình bình hành)
Vậy :
Hoạt động 10 : Rèn khả năng áp dụng toán học vào thực tiễn thông qua BT sau :
Cho ba lực , , cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của , đều là 100N và góc AMB bằng 600. Tìm cường độ và hướng của lực .
Giáo viên
Học sinh
600
B
A
M
E
* Cho HS vẽ hình :
* Cho HS tự nghiên
cứu trong
5 phút
* Gọi lên bảng làm.
* Nhận xét, đánh giá.
* Vật đứng yên là do : . Vẽ hình thoi MAEB có : và lực
có cường độ là
* Ta có : do đó là vectơ đối của . Như vậy có cường độ là và ngược hướng với
Hoạt động 11 : Định nghĩa tích của vectơ với một số.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Cho . Hãy dựng vectơ tổng
* Nhận xét độ dài và hướng của vectơ tổng
* Ta nói là tích của vectơ và số 2. Vậy như thế nào gọi tích củavectơ với 1 số k ?
* Dựng
* Nhận xét :
* Vẽ hình.
* Cùng hướng và
* Đưa ra định nghĩa tích của vectơ với 1 số.
8.Định nghĩa :
Tích của vectơ với số k ( kí hiệu là k) là 1 vectơ, cùng hướng với nếu k > 0, ngược hướng với nếu k < 0 và có độ dài bằng
Ta quy ước
Hoạt động 12 : Tìm hiểu về các tính chất của phép nhân 1 số với 1 vectơ :
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Hình sau cho biết MN là đường trung bình. Hãy so sánh :
N
M
A
B
C
và
* Phát biểu công thức tổng quát cho bài toán trên.
* Cho HS đọc mục 2 và phát biểu các tính chất còn lại
*
* k
* Phát biểu các tính chất.
9. Tính chất :
* k
*
*
*
Hoạt động 13 : Tìm hiểu về điều kiện để 2 vectơ cùng phương ?
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Nhận xét về phương của hai vectơ và ?
* Vậy khi nào 2 vectơ cùng phương.
* Cùng phương.
* Đưa ra điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương.
10. Điều kiện để 2 vectơ cùng
phương :
*
* Nhận xét :
A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi :
Hoạt động 14 : Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương :
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
* Cho , là hai vectơ không cùng phương. là 1 vectơ tuỳ ý. Có thể phân tích vectơ theo hai vectơ không.
* Đưa ra cách phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương.
11. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
Hoạt động 15 : Áp dụng các tính chất để giải BT sau :
Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng :
Giáo viên
Học sinh
* Aùp dụng quy tắc hbh và cho biết :
*
*
(đpcm)
Hoạt động 16 : Áp dụng tính chất về trung điểm của đoạn thẳng để giải BT sau :
Gọi AM là trung tuyến của rABC và D là trung điểm của đoạn AM. Chứng minh rằng :
, O tuỳ ý.
Giáo viên
Học sinh
* Cho HS thảo luận nhóm.
* Từng nhóm trình bày.
* Tổng kết đáp án.
a) Ta có :
*
b) Ta có :
*
File đính kèm:
- T1-2-3-4-VT va cac phep tinh VT.doc