I. MỤC TIÊU: Qua bài học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: - Bất đẳng thức Cô-si cho ba số, bốn số.
- Các pp chứng minh bất đẳng thức.
2. Kỹ năng :- Kỹ năng chứng minh các bất đẳng thức.
- Kỹ năng sử dụng bất đẳng thức Cô-si trong các bài toán chứng minh bất đẳng thức.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Tư duy: Hiểu cách giải các dạng toán trên.
II. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án , bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, giấy nháp, tập ghi.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Bài cũ: Đan xen vào bài học.
2. Bài mới:
Hoạt động 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 11: Chứng minh bất đẳng thức (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :06/12/2007 .
Tiết pp: 11. Chứng minh bất đẳng thức. ( tiết 1 )
I. mục tiêu: Qua bài học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: - Bất đẳng thức Cô-si cho ba số, bốn số.
- Các pp chứng minh bất đẳng thức.
2. Kỹ năng :- Kỹ năng chứng minh các bất đẳng thức.
- Kỹ năng sử dụng bất đẳng thức Cô-si trong các bài toán chứng minh bất đẳng thức.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Tư duy: Hiểu cách giải các dạng toán trên.
II. phương pháp: Phối hợp nhiều phương pháp.
III. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án , bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, giấy nháp, tập ghi.
IV. Tiến trình:
1. Bài cũ: Đan xen vào bài học.
2. Bài mới:
Hoạt động 1
Hoạt động thầy-trò
Nội dung
1
Chứng minh a. ?
HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
2
Chứng minh b. ?
HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
3
Chứng minh c. ?
GV: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
I. bất đẳng thức cô-si cho nhiều số :
1. Bất đẳng thức Cô-si cho ba số :
Với mọi a, b, c không âm ta có:
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c.
Ví dụ 1: Cho a, b, c là các số dương . Chứng minh rằng:
a. (a + b + c)(;
b. ;
c.
HD: a. áp dụng bất đẳng thức Cô-si :
a + b + c (1)
(2)
Nhân theo vế (1) và (2) suy ra đpcm
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c.
b. BĐT[(a+b)+(b+c)+(c+a)](.
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c.
c. Ta có
Kết hợp câu b. suy ra đpcm
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c.
Hoạt động 2
Hoạt động thầy-trò
Nội dung
4
Giải VD 2 a. ?
5
Giải VD 2 b ?
HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
6
Giải VD 3 ?
HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
2. Bất đẳng thức Cô-si cho bốn số :
Với mọi a, b, c, d không âm ta có:
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c = d.
Ví dụ 2:
a. Cho a, b, c là các số dương và a + b + c = 1. CMR :
( 1 + ;
b. Cho a, b là các số dương và a > b. CMR:
a + .
HD:
a. Ta có : 1 + ,
Tương tự ta có: ,
Nhân theo vế các bất đẳng thức trên suy ra đpcm
Dáu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c = .
b. Ta có: .
áp dụng bđt Cô-si ta có:
Dáu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a = 3b.
Ví dụ 3 : Cho .
CMR : abcd
HD : Ta có :
Lập các bất đẳng thức tương tự ta có đpcm
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1/3.
V. củng cố-dặn dò:
1> Củng cố: +> Khi áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta cần lưu ý ĐK nào ?
+> CMR với mọi a , b không âm ta có :
3a3 + 7b3 9a.b2
+> Cho a, b là các số dương và a > b. CMR:
2> Thầy yêu cầu các em về xem lại bài học, làm các bài tập trong sách BT
Ngày soạn :08/12/2007 .
Tiết pp: 12. Chứng minh bất đẳng thức. ( tiết 2 )
I. mục tiêu: Qua bài học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: - Khái niệm GTLN, GTNN của hàm số.
- Các pp tìm GTLN, GTNN của hàm số.
2. Kỹ năng :- Kỹ năng tìm GTLN, GTNN bằng pp sử dụng bđt.
- Kỹ năng sử dụng bảng biến thiên và tam thức bậc hai để tìm GTLN, GTNN của hàm số.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Tư duy: Hiểu cách giải các dạng toán trên.
II. phương pháp: Phối hợp nhiều phương pháp.
III. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án , bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, giấy nháp, tập ghi.
IV. Tiến trình:
1. Bài cũ: Đan xen vào bài học.
2. Bài mới:
Hoạt động 1
Hoạt động thầy-trò
Nội dung
1
Chứng minh a. ?
HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
2
Chứng minh b. ?
HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
3
Chứng minh Ví dụ 2 ?
GV: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
I. KháI niệm GTLN, GTNN của hàm số :
Khái niệm GTLN, GTNN của hàm số :
+> Số M là GTLN của hàm số y = f(x) trên miền D
+> Số m là GTNN của hàm số y = f(x) trên miền D
Ví dụ 1: Tìm GTNN của hàm số :
a. y = với 0 < x < 1;
b. y = 2x + với x > 0 .
HD :
a. y =
Với x = thì y = 3 + 2
Vậy GTNN của hàm số là 3 + 2.
b. Ta có : =3
Với x = 1 thì y = 3 . Vậy GTNN của hàm số là 3.
Ví dụ 2 : Cho x, y, z > 0 và t/m : x + y + z = 1. Tìm GTLN của Q =
HD : Q = 3 – ( )
Hoạt động 2
Hoạt động thầy-trò
Nội dung
4
Giải VD 3 ?
5
Giải VD 4 ?
HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
6
Giải VD 5 ?
HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
II. Một số phương pháp tìm gtln, gtnn của hàm số :
1. Phương pháp sử dụng bất đẳng thức:
Ví dụ 3 : Cho x, y, z là các số dương và xyz = 1. Tìm GTNN của : Q =
HD: Ta có :
Q
Đặt a =
Q
Với x= y = z = 1 thì Q = 2. Vậy GTNN của Q bằng 2.
2. Phương pháp đưa về việc khảo sát tam thức bậc hai :
Ví dụ 4 : Timg GTLN, GTNN của hàm số :
y =
HD: Nhận xét x2 – x + 2 > 0 Với mọi x
y =
Xét y = 1, ta có x = -1.
Xét y. Vì phương trình (*) có nghiệm x nên , hay
y2 – 4(y – 1)(2y – 3)
So sánh hai trường hợp trên, ta có max y = 2, min y = 6/7.
Ví dụ 5 : tìm GTLN, GTNN của hàm số :
y = cos2x + 2sinx + 2.
HD: TXĐ : D = R. Ta có :
Y = - sin2x + 2sinx + 3.
Đặt t = sinx, - 1 , ta được y = f(t) = - t2 + 2t + 3.
Lập bảng biến thiên của hàn số y = f(t) = - t2 + 2t + 3 trên đoạn [ - 1 ; 1 ] suy ra max y = f(1) = 4, min y = f( - 1) = 0.
V. củng cố-dặn dò:
1> Củng cố: +> Các lưu ý khi tìm GTLN, GTNN của hàm số ?
+> Tìm GTLN, GTNN của hàm số : y = ( x – 1 )( x – 2 )( x – 3 )( x – 4 ).
+> Tìm GTLN, GTNN của hàm số : y = .
+> Cho 2 số thực dương x, y sao cho x + y . Tìm GTNN của
P =
2> Thầy yêu cầu các em về xem lại bài học, làm các bài tập trong sách BT
File đính kèm:
- Tu chon toan 10 Bat dang thuc.doc