Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 14, 15: Hàm số và đồ thị

I/Mục đích yêu cầu :

Nắm được khái niệm về hàm số , tập xác định của hàm số ,Tập giá trị của hàm số

Tính chất chẵn ,lẽ của hàm số , tính biến thiên của hàm số ,đồ thị của hàm số

II/ Chuẩn bị của GV-HS:

GV:Soạn giáo án + Phương pháp + Phương tiện dạy học

HS : Xem bài và soạn bài

III/Tiến trình bài dạy:

 

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 14, 15: Hàm số và đồ thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14 HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ I/Mục đích yêu cầu : Nắm được khái niệm về hàm số , tập xác định của hàm số ,Tập giá trị của hàm số Tính chất chẵn ,lẽ của hàm số , tính biến thiên của hàm số ,đồ thị của hàm số II/ Chuẩn bị của GV-HS: GV:Soạn giáo án + Phương pháp + Phương tiện dạy học HS : Xem bài và soạn bài III/Tiến trình bài dạy: Hoạt động GV Hoạt động của HS Ghi bảng 1.Cho HS phát biểu định nghĩa 2.Hình thành khái niệm tập xác định 3.Cho HS tìm các tập xác định thông qua ví dụ 4.Hình thành cách tìm tập xác định của hai hàm số phân thức và chứa căn bậc hai 5.Thông báo các thông tin ở hình 2.1 6.Hoàn chỉnh cách nhận xét tính chất của hàm số thông qua đồ thị 7.Tổ chức HS tìm phương án để đi đến định nghĩa và chốt lại định nghĩa 1.nhắc lại định nghĩa hàm số ở lớp dưới 2.Nêu được tập xác định 3.Ghi nhận kiến thức 3.trả lời H1 4.Tham gia hoàn chỉnh PP 4.Quan sát hình 2.1 trả lời các câu hỏi GV đưa ra 5.Nghe hiểu nhiệm vụ 6.Tìm được mmệnh đề để đi đến định nghĩa 7.Ghi nhận kiến thức I/Khái niệm về hàm số : a/Định nghĩa: ( SGK) b/ Hàm số cho bằng biểu thức Mỗi giá trị của x ,ta tính được một giá trị duy nhất y Tập hợp các phần tử của x sao cho f(x) có nghĩa được gọi là TXĐ của hàm số 1/Cho biết tập xác định của các hàm số sau : a) , b), c)Đồ thị của hàm số : Dựa vào đồ thị ta có thể xác định được: -Giá trị của hàm số tại một số điểm -Giá trị nhỏ nhất – lớn nhất của hàm số trên từng đoạn - Dấu của f(x) 2/Sự biến thiên của hàm số : a) Định nghĩa : Ví dụ :Xét hàm số y = x2 Trường hợp 1:x1,x2 (0 ; + ) Trường hợp 2:x1,x2 (-; 0) Giải thích H2 Đi đến định nghĩa 4/Củng cố : TXĐ của hàm số ,Từ đồ thị lập BBTvà ngược lại 5?Dặn dò :Làm các bài tập 7,8,9,10-tr45-46-SGK Tiết 15 HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ I/Mục đích yêu cầu : Nắm được cách khảo sát sự biến thiên của hàm số ,tính chất chẵn ,lẽ của hàm số ,đồ thị của hàm số II/ Chuẩn bị của GV-HS: GV:Soạn giáo án + Phương pháp + Phương tiện dạy học HS : Xem bài và soạn bài III/Tiến trình bài dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 1.Lấy x1 , x2 (-; 0 ) Giải sử x1 < x2 Tính : f(x1) và f(x2) Lập tỉ số : 2.Hãy xét tương tự trên ( 0 ; + ) 3.Hướng dẫn thực hiện H4 4.Hướng dẫn giải ví dụ2 5.Cho các hàm số y= và y = x và y = x + 1 Tính f() và f(-) và So sánh hai giá trị đó 6.Dẫn dắt đi đến định nghĩa 7.Vẽ các đồ thị của các hàm số trên 8.Dẫn dắt đi vào định lí 8.Củmg cố : Hoàn chỉnh cách khảo sát hàm số và cách xét tính chẵn lẽ và đồ thị của nó 9.Dặn dò : Học bài ,xem lại ví dụ,làm các bài tập 12,13,14 1.Thực hiện tính f(x1) , f(x2) < 0 2.Ghi nhận kiến thức 3.trả lời H4 4.Tham gia hoàn chỉnh bài giải 5.Quan sát đồ thị rồi trả lời các câu hỏi GV đưa ra 6.phát biểu định nghĩa 7.Nghe hiểu nhiệm vụ 8.Ghi nhận kiến thưcù b) Khảo sát sự biến thiên của hàm số : Ví dụ2: Khảo sát sự biến thiên của hàm số :y = f(x) = ax2, a >0 trên mỗi khoảng ( - ; 0 ) và ( 0 ; + ) Giải H4 Ví dụ2: Khảo sát sự biến thiên của hàm số : y = 3/ Hàm số chẵn và hàm số lẽ: a)Định nghĩa:Cho hàm số xác định trên D f –đgl là hàm số chẵn f –đgl là hàm số lẽ trả lời H5 Xét tính chẵn ,lẽ của các hàm số sau: y= x + , y = , y= x + , y = b) Đồ thị của hàm số chẵn và hàm số lẽ Tiết 16 HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ I/Mục đích yêu cầu : Nắm được cách tịnh tiến 1 điểm và tịnh tiến đồ thị theo phương các trục tọa độ Kĩ năng tịnhtiến 1điểm trên hệ trục và đồ thị của đường thẳng II/ Chuẩn bị của GV-HS: GV:Soạn giáo án + Phương pháp + Phương tiện dạy học HS : Xem bài và soạn bài III/Tiến trình bài dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 1. 2.Hãy xét tương tự trên ( 0 ; + ) 3.Hướng dẫn thực hiện H4 4.Hướng dẫn giải ví dụ2 5.Cho các hàm số y= và y = x và y = x + 1 Tính f() và f(-) và So sánh hai giá trị đó 6.Dẫn dắt đi đến định nghĩa 7.Vẽ các đồ thị của các hàm số trên 8.Dẫn dắt đi vào định lí 8.Củmg cố : Hoàn chỉnh cách khảo sát hàm số và cách xét tính chẵn lẽ và đồ thị của nó 9.Dặn dò : Học bài ,xem lại ví dụ,làm các bài tập 12,13,14 1.Thực hiện tính f(x1) , f(x2) < 0 2.Ghi nhận kiến thức 3.trả lời H4 4.Tham gia hoàn chỉnh bài giải 5.Quan sát đồ thị rồi trả lời các câu hỏi GV đưa ra 6.phát biểu định nghĩa 7.Nghe hiểu nhiệm vụ 8.Ghi nhận kiến thưcù 1/sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ: a)Tịnh tiến 1 điểm : Trong mp tọađộ,xétđiểmM0(x0;y0) Với k > 0 dịch chuyển M0 -Lên hoặc xuống theo Oy k đơn vị -sang trái hoặc phải theo Ox k đơn vị Khi dịch chuyển như thế gọi là tịnh tiến điểm M0 song song với trục tọa độ H7: b)Tịnh tiến 1 đồ thị : Định lí : Trong mp tọa độ cho ( C ) là đồ thị củahàm số y = f(x); a,b > 0 1/Tịnh tiến ( C ) lên trên hoặc xuống dưới b đơn vị thị được đồ thị hàm số y = f(x) + b (f(x) + b) 2/ Tịnh tiến ( C ) sang phải hoặc sang trái a đơn vị thị được đồ thị hàm số y = f(x+a) (f(x-a)) f(x)=2*x-1 f(x)=2*x-7 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x y Ví dụ1: Trả lời H8

File đính kèm:

  • doctiet14,15,16DS10.doc