Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 20, 221: Hàm số bậc hai

I/ Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức: Vẽ đồ thị2 hs bậc hai dạng tổng quát y = ax2 va y = ax2+ bx + c với a 0 và từ đồ thị phát biểu các yếu tố

2. Kỹ năng : Vận dụng tốt vào bài tập.

II/ Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 20, 221: Hàm số bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 20 HÀM SỐ BẬC HAI I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Vẽ đồ thị2 hs bậc hai dạng tổng quát y = ax2 va y = ax2+ bx + c với a 0ø và từ đồ thị phát biểu các yếu tố 2. Kỹ năng : Vận dụng tốt vào bài tập. II/ Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: T/g Hoạt động của hs Hoạt động của giáo viên Nội dung bài ghi 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 2.Nhận xét các tính chất từ đồ thị 3.Nhận xét rồi ghi nhận kiến thức 4.tính - = = . thực hiện các bước khảo sát. H: thực hiện ks. H: lên bảng ks. H: Vẽ 2 đthị trên 1 hệ trục rồi tìm mối quan hệ H: thoả (1). H: thay toạ độ M vào(1)® pt ẩn a;b H: giải hệ pt. H: a> 0. toạ độ đỉnh S( -2;4) . toạ độ A thoả pt hs 1.Nêu các bước khảo sát của hs y = ax2 . 2.Hãy quan sát đồ thị rồi phát biểu 3.Nhận xét đồ thị của hai hàm đã vẽ 4.Hướng dẫn cách biến đổi và giải thích vì sao phải biến đổi 5.Nhận xét đồ thị y= ax2 và y = ax2 + bx + c với a 0 Hướng dẫn hs nhận dạng đồ thị của y = ax2 + bx + c y = ( x – 2 )2 – 1 . y = - ( x – 1)2 + 4 . 6.Nhận xét hai đồ thị đã vẽ 7.Nếu xóa phần nằm phía dưới trục hoành của hai đồ thị thì nó là đồ thị của hàm số nào ? Tìm giao điểm của (P) với các trục Ox ; Oy. (P) qua M ® toạ độ M thoả pt nào ? TT thay toạ độ N vào (1) ta cũng có 1 pt ẩn a;b . hs đạt cực tiểu = -2 tạix = 2 I / Sự b.thiên và đồ thị của HS y = ax2: TXĐ : R Sự biến thiên : BBT : ( sgk ) Đồ thị.( Bảng phụ ) + (P) đỉnh là gốc toạ độ ø + Đồ thị ø nhận Oy làm trục đ/x. + Hướng của bề lõm Ví dụ 1: khảo sát hs : y = x2 ; y = - x2. II/ Đồ thị của hs y = ax2 + bx + c: Đồ thị.(Bảng phụ) Kết luận :Đồ thị là (P) đỉnhS(-;) và nhận đt x = - làm trục đ/x IV/ Các ví dụ : Ví dụ 1 : vẽ đồ thị của hs y = x2 – 4x + 3 . Ví dụ 2 : vẽ đồ thị của hs : y = - x2 + 4x - 3 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x y y=x2-4x + 3 y=-x2+4x - 3 4.Củng cố : vẽ đồ thị của hai hàm số y= ax2 và y = ax2 + bx + c với a 0và tịnh tiến đồ thị giữa hai hàm số 5.Dặn dò : Làm các bài tập 27,32,33,34 Tiết : 21 HÀM SỐ BẬC HAI I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Vẽ đồ thị2 hs bậc hai dạng tổng quát y = ax2 va y = ax2+ bx + c với a 0ø và từ đồ thị phát biểu các yếu tố 2. Kỹ năng : Vận dụng tốt vào bài tập. II/ Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: T/g Hoạt động của hs Hoạt động của giáo viên Nội dung bài ghi 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 2.Nhận xét các tính chất từ đồ thị 3.Nhận xét rồi ghi nhận kiến thức 4.tính - = = . thực hiện các bước khảo sát. H: thực hiện ks. H: lên bảng ks. H: Vẽ 2 đthị trên 1 hệ trục rồi tìm mối quan hệ H: thoả (1). H: thay toạ độ M vào(1)® pt ẩn a;b H: giải hệ pt. H: a> 0. toạ độ đỉnh S( -2;4) . toạ độ A thoả pt hs 1y = ax2 + bx + c với a 0 Hướng dẫn hs nhận dạng đồ thị của y = ax2 + bx + c 2.Từ đó lập bảng biến thiên 3.Thực hiện giải ví dụ1 4.Tham gia hoàn thiện bài toán khảo sát 5.(P) qua M ® toạ độ M thoả pt nào ? TT thay toạ độ N vào (1) ta cũng có 1 pt ẩn a;b . hs đạt cực tiểu = -2 tạix = 2 6.Ghi nhận kiến thức 7.thực hiện giải ví dụ 3 8.Hoàn thiện phương pháp giải 9.Ghi nhận kiến thức III/ Sự b.thiên của hs y = ax2 + bx + c: TXĐ : R Biến đổi : y = a(x+)2 Sự biến thiên : BBT : ( sgk ) Ví dụ 1 : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ø y = x2 – 4x + 3 . Giải (HS) Ví dụ2 :. Tìm (P) : y = ax2 + bx + 2 (1) biết : a) (P) qua M( 1;5 ) và N( -2;8 ) b) (P) có đỉnh ( 2 ; -2) Giải (HS) Đồ thị hàm số y = Ví dụ : H3 (SGK) BTVN:Cho (Pm) :2x2+2mx + m- 1 a.Khảo sát hàm số khi m = 2 b.Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng ( -1 ; + ) c.Tìm m để (Pm ) cắt Õ tại hai điểm phân biệt 4.Củng cố : vẽ đồ thị của hai hàm số y= ax2 và y = ax2 + bx + c với a 0và tịnh tiến đồ thị giữa hai hàm số 5.Dặn dò : Làm các bài tập 27,32,33,34

File đính kèm:

  • doctiet20+21Ds10.doc