1. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1.1. Về kiến thức:
- Khái niệm về góc giữa hai vectơ trong không gian, tích vô hướng của hai vectơ, vectơ chỉ phương của đường thẳng.
1.2. Về kỹ năng: Giúp học sinh có kỹ năng:
- Biết tính góc giữa hai vectơ trong không gian
1.3. Về thái độ:
- Hứng thú trong nhận thức tri thức mới.
- Cẩn thận trong vẽ hình.
2. Trọng tâm: Góc giữa hai vectơ trong không gian.
3. Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước, giáo án.
3.2. Học sinh
- Xem lại các kiến thức vectơ trong hình học phẳng.
- Nghiên cứu SGK.
4. Tiến trình lên lớp:
4.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
4.2. Kiểm tra bài cũ:
-Cho hai vectơ . Lấy 1 điểm A bất kì. Dựng . Nhận xét về số đo của ?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 28: Hai đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Ngày dạy:
Tiết 28 §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
1. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1.1. Về kiến thức:
- Khái niệm về góc giữa hai vectơ trong không gian, tích vô hướng của hai vectơ, vectơ chỉ phương của đường thẳng.
1.2. Về kỹ năng: Giúp học sinh có kỹ năng:
- Biết tính góc giữa hai vectơ trong không gian
1.3. Về thái độ:
- Hứng thú trong nhận thức tri thức mới.
- Cẩn thận trong vẽ hình.
2. Trọng tâm: Góc giữa hai vectơ trong không gian.
3. Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước, giáo án.
3.2. Học sinh
- Xem lại các kiến thức vectơ trong hình học phẳng.
- Nghiên cứu SGK.
4. Tiến trình lên lớp:
4.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
4.2. Kiểm tra bài cũ:
-Cho hai vectơ . Lấy 1 điểm A bất kì. Dựng . Nhận xét về số đo của ?
4.3. Bài mới
Hoạt động 1: Góc giữa hai vectơ trong không gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
G: Phát biểu định nghĩa
H: Theo dõi, ghi nhớ và hiểu
G: Yêu cầu HS làm HĐ1 – SGK ( câu a)
H: Suy nghĩ và trả lời.
Dựng . Khi đó:
I. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian.
1. Góc giữa hai vectơ trong không gian
Định nghĩa: (như SGK)
Ví dụ: HĐ1 - SGK
Dựng . Khi đó:
Hoạt động 2: Tích vô hướng của hai vectơ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
G: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tích vô hướng trong mặt phẳng.
HS: nhắc lại định nghĩa tích vô hướng
G: dựa vào câu trả lời HS định nghĩa tích vô hướng trong không gian
H: Ghi nhớ
G: ?
H:
G: =?
H:
G: cho HS thực hiện giải ví dụ 1 sgk/93, 94
G: Ta sẽ tính
H:
;
G: Hướng dẫn HS tính
H:
2. Tích vô hướng của hai vectơ
Định nghĩa (như SGK)
+)
+)
Ví dụ: Cho tứ diện ABCD có OA, OB, OC lần lượt vuông góc với nhau từng đôi một, OA = OB = OC = 1. Gọi M là trung điểm của AB. Tính
Giải: Ta có:
+) ;
Hoạt động 3: Vectơ chỉ phương của đường thẳng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
G: Chiếu hình vẽ đường thẳng d và vectơ , giới thiệu định nghĩa vectơ chỉ phương.
H: ghi nhận
G: 1 đt có bao nhiêu VTCP?
H: Vô số.
G: Trong không gian đường thẳng được xác định khi nào?
G: a// b. Có NX gì về CTCP của chúng?
H: Cùng phương.
II. Vectơ chỉ phương của đường thẳng
1. Định nghĩa (như SGK)
2. Nhận xét:
a) Nếu là VTCP của đt d thì vectơ k cũng là VTCP của d.
b) Một đt d trong không gian hoàn toàn được xác định khi biết một điểm A thuộc d và VTCP của nó.
c) a // b khi và chỉ khi VTCP của chúng cùng phương.
4.4. Củng cố bài
Bài tập: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính góc giữa hai vectơ
4.5. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại bài học.
- Làm BT 1, 2a
- Đọc phần còn lại của bài.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Đồ dùng dạy học:
Tuần Ngày dạy:
Tiết 29 §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (tt)
1. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1.1. Về kiến thức:
- Khái niệm về góc giữa hai đường thẳng trong không gian, hai đường thẳng vuông góc
1.2. Về kỹ năng: Giúp học sinh có kỹ năng:
- Biết tính góc giữa hai đường thẳng trong không gian và chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau.
1.3. Về thái độ:
- Hứng thú trong nhận thức tri thức mới.
- Cẩn thận trong vẽ hình.
2. Trọng tâm: Góc giữa hai đường thẳng trong không gian, hai đường thẳng vuông góc.
3. Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước, giáo án.
3.2. Học sinh
- Xem lại các kiến thức vectơ trong không gian.
- Nghiên cứu SGK.
4. Tiến trình lên lớp:
4.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
4.2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ, vectơ chỉ phương của đường thẳng?
Bài tập: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, . Tính tích vô hướng của hai vectơ .
Đáp án:
4.3. Bài mới
Hoạt động 1: Góc giữa hai đường thẳng.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
G: Nêu định nghĩa
H: Ghi nhớ, hiểu.
G: Yêu cầu HS rút ra các NX.
1II. Góc giữa hai đt
1. Định nghĩa (như SGK)
2. NX
a) Điểm O trong đn có thể thuộc a hoặc b
b) Nếu là VTCP của a và là VTCP của b và thì:
+) (a,b) = nếu
+) (a,b) = 1800 - nếu
Hoạt động 2: Hai đường thẳng vuông góc
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
G: Định nghĩa
H: Ghi nhớ.
G: Cho HS rút ra 1 số NX.
H: NX.
G: Yêu cầu HS giải bài toán sau:
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
H:
G: Chính xác hóa lời giải.
G: Nêu VD củng cố
H: Làm VD.
H: vẽ hình
G: Gợi ý: dựa vào tính chất lăng trụ và tích vô hướng hai vectơ.
Yêu cầu HS làm bài.
H: Suy nghĩ và làm bài.
G: Chính xác hóa lời giải.
V. Hai đt vuông góc.
1. Định nghĩa (như SGK)
Kí hiệu:
2. Nhận xét (như SGK)
Ví dụ:
Cho tứ diện ABCD có . Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. CM:
Giải: Ta có:
Ví dụ:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’có tất cả các cạnh bằng a và .
Chứng minh rằng:
AC ^ B’D’
C’D’^ CB’
Giải:
a). Ta có : BB’ // DD’
BB’ = DD’
(tính chất hình lăng trụ)
BD // B’D’ (1)
Ta lại có: ABCD là hình thoi (gt)
AC ^ BD
Þ AC ^ B’D’ (do (1))
b. Ta có:
ÞC’D’ ^CB’
4.4. Củng cố bài
Câu hỏi: Cách xác định góc giữa hai vectơ, phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
4.5. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại bài học và các ví dụ đã giải.
- Làm BT còn lại SGK
- Đọc trước bài ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Đồ dùng dạy học:
File đính kèm:
- HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.doc