I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Nắm được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
2. Kĩ năng: Vận dụng vào giải một số bài toán: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, lập phương trình đường phân giác,
3. Tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thân, chính xác, hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và của học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo an, hình vẽ minh họa, hệ thống câu hỏi cho học sinh.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi,đọc trước bài.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (1’)
2. Tiến trình tiết dạy:
• Hoạt động 1: Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 33: phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/3/2013 Ngày dạy: 21/3/2013
Tiết 33: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Nắm được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Kĩ năng: Vận dụng vào giải một số bài toán: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, lập phương trình đường phân giác,
Tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thân, chính xác, hứng thú trong học tập.
Chuẩn bị của giáo viên và của học sinh:
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo an, hình vẽ minh họa, hệ thống câu hỏi cho học sinh.
Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi,đọc trước bài.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (1’)
Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động 1: Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt, ghi bảng
5’
10’
5’
2’
GV hướng dẫn HS xây dựng công thức:
-B1: Lập phương trình đường thẳng m đi qua M0 và vuông góc với ∆:
+ Xác định vtcp của m?
+ Viết ptts của m?
-B2: Xác định tọa độ hình chiếu H?
-B3: Tính độ dài đoạn M0H?
-B4: Tính d(M0, ∆).
+ Vtcp của m là vtpt n(a;b) của ∆.
+ ptts của ∆ là:
- Do H là giao điểm của m và ∆ nên toạ độ của H là nghiệm của phương trình:
a(x0+at)+b(y0+bt)+c=0
=>tH= - ax0+by0+ca2+b2
=> H= (x0+tHa;y0+tHb)
M0H=(xH-x0)2+(yH-y0)2
=(a2+b2)tH2=∣ax0+by0+c∣a2+b2
d(M0, ∆)= M0H= ∣ax0+by0+c∣a2+b2
T33: Phương trình đường thẳng
7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:
Trong mặt phẳng oxy, cho đường thẳng ∆: ax+by+c=0 (a2+b2>0) và M0(x0,y0) không thuộc ∆. Khoảng cách từ M0 đến ∆ được kí hiệu là d(M0, ∆).
Kết luận:
d(M0, ) =
Hoạt động 2: Áp dụng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt, ghi bảng
10’
5’
-Chia thành 3 nhóm luyện tập.
Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả của ý c,
- GV hướng dẫn HS làm bài:
+ Gọi 1 HS chuyển phương trình đã cho về dạng tổng quát.
+Tính khoảng cách d(M0, ∆)=?
a, d(M; )==
b,d(M; )= =3
c,d(M; )=
-Nhận xét: d(M0, ∆)=0 suy ra M thuộc
+ Phương trình tổng quát của :
x=2+3(y+1)óx=2+3y+3
óx-3y-5=0.
+ d(M0, ∆)=∣0.1-1.3-5∣02+(-3)2=89
Ví dụ 1:
Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng , biết:
a, M(3;5), :4x+3y+1=0
b, M(1;-2), :3x-4y-26=0
c, M(1;2), :3x+4y-11=0
Chú ý: Nếu M ∈ thì d(M0, ∆)=0.
Ví dụ 2:
Tính khoảng cách từ M(0,1) đến đường thẳng : x=2+3ty=-1+t
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt, ghi bảng
6’
-Yêu cầu HS so sánh: Khoảng cách từ điểm M và M’ bất kì thuộc ∆ đến ∆'?
- Từ đó suy ra cách tính d(∆, ∆’)=?
d(M, ∆’)= d(M’, ∆’)
d(∆, ∆’)= d(M, ∆’), với M là điểm bất kì thuộc ∆.
Bài toán: Cho 2 đường thẳng ∆: ax+by+c=0 và
∆': a’x+b’y+c=0. Tính khảng cách từ ∆ đến ∆'.
Kết luận: d(∆, ∆’)= d(M, ∆’) với M là điểm bất kì thuộc ∆.
Hoạt động 4: Bài tập về nhà: (1’)
HS về nhà làm bài 8, bài 9 (SGK, trang 81).
File đính kèm:
- Cong thuc tinh khoang cach tu mot diem den motduong thang.docx