Giáo án Đại số lớp 10 - tiết 35: Dấu của nhị thức bậc nhất

A-Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 -Học sinh nắm được định nghĩa nhị thức bậc nhất,nghiệm của nhị thức bậc nhất

 -Biết cách xét dấu nhị thức bậc nhất ,tích và thương của nhiều nhị thức bậc nhất

 2.Kỹ năng:

 -Xét dấu nhị thức bậc nhất,tích ,thương của các nhị thức bậc nhất

 3.Thái độ:

 -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập

B-Phương pháp:

 -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

 -Thực hành giải toán

C-Chuẩn bị

 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK

 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp

D-Tiến trình lên lớp:

 I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số

 II-Kiểm tra bài cũ:(6')

 HS1:Giải các bất phương trình sau

 1) 2x - 3 > 0 2) 2x - 3 < 0

 HS2:Giải các bất phương trình sau:

 1) -2x + 4 > 0 2) -2x + 4 < 0

 III-Bài mới:

 1.Đặt vấn đề:(1') Nhị thức bậc nhất là gì, dấu của nhị thúc bậc nhất được xác định như thế nào.Ta đi vào bài mới để tìm hiểu vấn đề này.

 2.Triển khai bài dạy:

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 6914 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - tiết 35: Dấu của nhị thức bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35 Ngày soạn: 14 / 02 / 2008 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT(1) A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh nắm được định nghĩa nhị thức bậc nhất,nghiệm của nhị thức bậc nhất -Biết cách xét dấu nhị thức bậc nhất ,tích và thương của nhiều nhị thức bậc nhất 2.Kỹ năng: -Xét dấu nhị thức bậc nhất,tích ,thương của các nhị thức bậc nhất 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') HS1:Giải các bất phương trình sau 1) 2x - 3 > 0 2) 2x - 3 < 0 HS2:Giải các bất phương trình sau: 1) -2x + 4 > 0 2) -2x + 4 < 0 III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1') Nhị thức bậc nhất là gì, dấu của nhị thúc bậc nhất được xác định như thế nào.Ta đi vào bài mới để tìm hiểu vấn đề này. 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1(8') GV:Giới thiệu nhị thức bậc nhất và nghiệm của nhị thức bậc nhất GV:Từ phần kiểm tra bài cũ yêu cầu học sinh nhận xét dấu của các nhị thúc bậc nhất f (x) = 2x - 3 và f(x) = -2x + 4 Hoạt động2(15') HS:Từ bpt rút ra dấu của nhị thức bậc nhất GV:Yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ về dấu của nhị thức bậc nhất với dấu của hệ số a HS:Tìm được mối liên hệ,từ đó rút ra định lý về dấu của nhị thức bậc nhất GV:Tóm tắt định lý bằng bảng úHS1:Thực hiện xét dấu nhị thức HS2:Xét dấu nhi thức Hoạt động2(10') GV:Làm thế nào để xét dấu biểu thức này ? HS:Xét dấu từng nhị thức sau đó sử dụng quy tắc dấu để xác định dấu của f (x) GV:Hướng dẫn học sinh xét dấu của biểu thức f (x) HS:Tính các nghiệm của nhị thức bậc nhất GV:Hướng dẫn học sinh lập bảng xét dấu của f (x) HS:Lên bảng xét dấu của các nhị thức,từ đó xác định được dấu của f (x) Nhị thức bậc nhất I-Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất: 1.Nhị thức bậc nhất:là biểu thức có dạng f (x) = ax + b (a ) *)Nghiệm của nhị thức bậc nhất là nghiệm của phương trình bậc nhất ax + b = 0 ( x = ) Dấu của nhị thức bậc nhất 2.Dấu của nhị thức bậc nhất: a.Định lý : (SGK) *)Bảng xét dấu nhị thức bậc nhất x -∞ +∞ f(x)= ax+b trái dấu a 0 cùng dấu a b.Ví dụ :Xét dấu các nhị thức sau: 1) f ( x) = -2x + 5 2) f (x) = 2x - 1 Giải 1) Bảng xét dấu nhị thức f(x) = -2x + 5 x -∞ +∞ f(x)= -2x+5 + 0 - 2)Bảng xét dấu nhị thức f(x) = 2x -1 x -∞ +∞ f(x)= 2x-1 - 0 + Áp dụng 3.Áp dụng: a.Ví dụ 1:Xét dấu biểu thức sau: f (x) = (x - 2 )(-2x + 2) Giải Bảng xét dấu f (x): x -∞ 1 2 +∞ x - 2 - / - 0 + -2x+2 + 0 - / - f (x) - 0 + 0 - b.Ví dụ 2:Xét dấu biểu thức sau: Giải Bảng xét dấu biểu thức f (x) : x -∞ -2 +∞ x + 2 - 0 + / + -3x+5 + / + 0 - f (x) - 0 + // - IV.Củng cố:(2') -Nhắc lại cách xét dấu nhị thức bậc nhất -Nhắc lại cách xét dấu biểu thức là tích,thương của nhiều nhị thức bậc nhất V.Dặn dò:(2') -Nắm vững các kiến thức đã học -Làm bài tập 1/SGK -Chuẩn bị bài mới +Xem lại các phép biến đổi tương đương bpt đà học +Tìm hiểu cách giải bpt bằng xét dấu nhị thức bậc nhất VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docDai so 10 Huong dan giam tai CKTKN(3).doc
Giáo án liên quan