Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 37, 38: Luyện tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

A.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

 I. MỤC ĐÍCH

1. Kieỏn thửực

 - Cuừng coỏ khaộc saõu kieỏn thửực veà:

- Phửụng trỡnh baọc nhaỏt, phửụng trỡn baọc 2, phửụng trỡnh chửựa aồn trong daỏu giaự trũ tuyeọt ủoỏi, phửụng trỡnh chửựa aồn dửụựi daỏu caờn

- Phửụng trỡnh baọc nhất 2 aồn, heọ phửụng trỡnh baọc nhaỏt 2 aồn, heọ 3 phửụng trỡnh baọc nhaỏt 3 aồn

2. Kyừ naờng

- Giaỷi , giaỷi vaứ bieọn luaọn phửụng trỡnh treõn, tớnh baống maựy tớnh

+ Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số . Hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn số .

+Vận dụng giải các bài toán thực tế .

+ Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình trên máy tính Casio fx- 500MS

II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Giáo viên: Soaùn giaựo aựn, SGK hheọ thoỏng nhửừng baứi taọp

2. Học sinh: Laứm BT ủaừ cho veà nhaứ

 

doc9 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 37, 38: Luyện tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 : Tiết 37 + 38 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài dạy :Luyện tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn A.Mục đích, yêu cầu. I. mục đích 1. Kieỏn thửực - Cuừng coỏ khaộc saõu kieỏn thửực veà: - Phửụng trỡnh baọc nhaỏt, phửụng trỡn baọc 2, phửụng trỡnh chửựa aồn trong daỏu giaự trũ tuyeọt ủoỏi, phửụng trỡnh chửựa aồn dửụựi daỏu caờn - Phửụng trỡnh baọc nhất 2 aồn, heọ phửụng trỡnh baọc nhaỏt 2 aồn, heọ 3 phửụng trỡnh baọc nhaỏt 3 aồn 2. Kyừ naờng - Giaỷi , giaỷi vaứ bieọn luaọn phửụng trỡnh treõn, tớnh baống maựy tớnh + Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số . Hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn số . +Vận dụng giải các bài toán thực tế . + Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình trên máy tính Casio fx- 500MS II. yêu cầu đối với giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: Soaùn giaựo aựn, SGK hheọ thoỏng nhửừng baứi taọp 2. Học sinh: Laứm BT ủaừ cho veà nhaứ B. Tiến trình bài học Phân phối thời lượng : Bài này chia làm : 2 tiết I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ. Học sinh 1 : .Giải hệ phương trình: Học sinh 2 : Bài tập 1 SGK Tr 68 III. Nội dung bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Giáo viên cho học sinh giải hệ phương trình : + Một học sinh làm trên bảng . +Giáo viên: Hướng dẫn, kiểm tra một số học sinh . Hoạt động 2 Giáo viên cho học sinh giải hệ phương trình Gọi học sinh làm bài trên bảng . Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh . Hoạt động 3 Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3 Viết pt đt đi qua (1;2) và (3;4). HD: Gọi Pt đt có dạng y = ax + b. Hoạt động 4 Bài tập 3 SGK Tr 68 HD : Gọi x ( đồng ) là giá tiền của mỗi quả quýt . y ( đồng ) là giá tiền của mỗi quả cam . (x > 0 , y > 0 ) . Giáo viên gọi 1 học sinh làm trên bảng. Hoạt động 5 Bài tập 4 SGK Tr 68 HD: Gọi x( cái) là số áo sơ mi dây chuyền thứ nhất may được. (x>0, x Z) y ( cái) là số áo mà dây chuyền thứ hai may được ( y > 0, y Z). Giáo viên gọi 1 học sinh làm trên bảng. Hoạt động 6 Bài tập 5 SGK Tr 68 Giải hệ phương trình : Giáo viên hướng dẫn học sinh khử ẩn z Hoạt động 7 Bài tập 6 SGK Tr 68 Giáo viên hướng dẫn học sinh : Gọi x ( ngàn đồng ) là giá bán một áo sơ mi . y( ngàn đồng ) là giá bán của một quần âu . z ( ngàn đồng ) là giá bán một váy nữ ( ĐK : x,y,z > 0 ) Giáo viên cho học sinh giải hệ phương trình : 1 học sinh giải hệ phương trình : Suy ra : z=68,y= 125 , x= 98 Hoạt động 8 Bài tập 7 SGK Tr 68 Học sinh chuẩn bị máy tính Casio fx – 500MS Bài tập 1: Giải hệ phương trình: Vậy hệ phương trình có nghiệm Bài tập 2: Giải hệ phương trình: Giải. Ta có Vì phương trình (*) có nghiệm với mọi x R nên hệ pphương trình có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát là: Bài tập 3 a)Viết phương trình đường thẳng đi qua (1;2) và (3;4). Pt đt có dạng y = ax + b. Vì đt đi qua (1;2) a.1 + b = 2 a + b =2 Vì đường thẳng đi qua (3;4) a.3 + b = 4 3a + b = 4 Vậy ta có Vậy phương trình đường thẳng AB là y = x + 1. Bài tập 3 SGK Tr 68 Hướng dẫn bài tập 3 Gọi x ( đồng ) là giá tiền của mỗi quả quýt . y ( đồng ) là giá tiền của mỗi quả cam . (x > 0 , y > 0 ) . Ta có hệ phương trình : suy ra x=800 , y = 1400. Giá mỗi quả quýt là 800 đ , giá mỗi quả cam là 1400 đ . Hướng dẫn bài tập 4 Gọi x( cái) là số áo sơ mi dây chuyền thứ nhất may được. (x>0, x Z) y ( cái) là số áo mà dây chuyền thứ hai may được ( y > 0, y Z). Giải hệ phương trình: Suy ra x = 450 và y = 480 Hướng dẫn bài tập 5 Giải hệ phương trình : Đáp số : x= 1, y = 1 , z = 2 Hướng dẫn bài tập 6 Gọi x ( ngàn đồng ) là giá bán một áo sơ mi . y( ngàn đồng ) là giá bán của một quần âu . z ( ngàn đồng ) là giá bán một váy nữ ( ĐK : x,y,z > 0 ) Ta có hệ : Suy ra : z=68,y= 125 , x= 98 Vậy giá một cái áo là : 98.000đ giá một cái quần là : 125.000đ giá một cái váy là : 86.000đ Hướng dẫn bài tập 7 Học sinh bấm máy theo hướng dẫn trong sách giáo khoa TR 69 IV. Củng cố bài học. + Nêu lại các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn , 3 ẩn số . +Hướng dẫn lại quy trình tổng quát gải phương trình bằng máy tính Casio fx-500MS V. Hướng dẫn về nhà. BTVN :Bài 4 SGK TR68 Bài 5 b SGK Tr 68 Chuẩn bị ôn tập chương 3 Tuần 14: Tiết 40 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài dạy : Ôn tập chương 3 Mục đích, yêu cầu. I. yêu cầu. Giúp học sinh Về kiến thức: - Nắm vững phương trình, phương trình tương đương, phương trình hệ quả, hệ hai phương trình bạc nhất hai ẩn và tập nghiệm, ý nghĩa hình học của chúng. - Biết vận dụng định lý Vi-ét để giải toán - Nắm được công thức giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức cấp hai. - Biết giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss II. yêu cầu đối với giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên. - Ôn tập kiến thức tốt cho học sinh . - Chữa một số bài tập ôn tập chương 3, 4, 5, 11. 2. Học sinh. Cần ôn lại một số kiến thức đã học và làm bài kiểm tra tốt. C.Tiến trình bài học. 3. Phân phối thời lượng: Bài này chia làm 1 tiết I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 :Khi nào hai phương trình được gọi là tương đương ?Cho ví dụ Học sinh 2 : Thế nào là phương trình hệ quả ? Cho ví dụ ? III. Nội dung bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Chữa bài tập 3 a. Câu hỏi 1: Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình. Câu hỏi 2: Hãy giải phương trình trên. Câu hỏi 3: Kết luận nghiệm b. Câu hỏi 1: Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình. Câu hỏi 2: Hãy giải phương trình trên Câu hỏi 3: Kết luận nghiệm c. Câu hỏi 1: Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình. Câu hỏi 2: Hãy giải phương trình trên Câu hỏi 3: Kết luận nghiệm d. Câu hỏi 1: Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình Câu hỏi 2: Hãy giải phương trình trên Câu hỏi 3: Kết luận nghiệm. Hoạt động 2 Chữa bài tập 4: a. Câu hỏi 1: Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình. Câu hỏi 2: Hãy giải phương trình trên Câu hỏi 3: Kết luận nghiệm b. Câu hỏi 1: Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình. Câu hỏi 2: Hãy giải phương trình trên Câu hỏi 3: Kết luận nghiệm. c. Câu hỏi 1: Hãy tìm điều kiện xác định của phơng trình. Câu hỏi 2: Hãy giải phơng trình trên Câu hỏi 3: Kết luận nghiệm Hoạt động 3 Chữa bài tập 5: Hoạt động 4 Chữa bài tập 11 a. Câu hỏi 1: Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình Câu hỏi 2: Hãy giải phơng trình trên Câu hỏi 3: Kết luận nghiệm b. Câu hỏi 1: Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình. Câu hỏi 2: Hãy giải phương trình trên Câu hỏi 3: Kết luận nghiệm Gợi ý trả lời câu hỏi 1: x5 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Ta thấy ngay x = 6 Gợi ý trả lời câu hỏi 3: 6 5 thoả mãn điều kiện phương trình. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Ta thấy ngay x = 2. Gợi ý trả lời câu hỏi 3: x = 2 không thoả mãn điều kiện phương trình. Phương trình vô nghiệm. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: x2 = 8x = Gợi ý trả lời câu hỏi 3: x = - 2 không thoả mãn điều kiện phương trình. Phương trình có nghiệm x = 2 Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Tập xác định của phương trình là Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Phương trình vô nghiệm Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Phương trình vô nghiệm Gợi ý trả lời câu hỏi 1: x2 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Phương trình trên tương đương (3x – 4)(x +2) – ( x -2) = 4 +3(x2 – 4) x = - 2 Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Phương trình vô nghiệm Gợi ý trả lời câu hỏi 1: x Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Phương trình trên tuơng đương với 2(3x2 – 2x +3) = (2x – 1)(3x – 5) Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi 1: x2 – 4 0x - 2 hoặc x2 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Bình phương hai vế ta có: x2 – 4 = x2 – 2x + 1 x = Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Thử vào nghiệm ta thấy x = là nghiệm. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Ta có thể thêm điều kiện: 3 - 2x 0 hay x. Phương trình trên tương đương với: 4x – 9 = 3 – 2x hoặc 4x – 9 = 2x - 3 hay x = 2 hoặc x = 3 Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Cả hai số x = 2 và x = 3 là nghiệm. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Phương trình trên tương đương với: 2x + 1 = 3x + 5 hoặc 2x + 1 = -3x – 5 hay x = - 4 hoặc x = là nghiệm. IV. Củng cố bài học + Cho học sinh làm một số bài tập trắc nghiệm (bảng phụ ) +Củng cố lại các kĩ năng giải phương trình , hệ phương trình bậc nhất một ẩn , 2 ẩn . V. Hướng dẫn về nhà Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết Tuần 14: Tiết 41 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài dạy : kiểm tra chương iii Mục đích, yêu cầu. I. mục đích. Kiểm tra học sinh : - Kiến thức chương III các bài toán liên quan tới phương trình ,hệ phương trình . - Kỹ năng giải phương trình , giải hệ phương trình . - Kỹ năng vận dụng vào các bài toán thực tế . II. yêu cầu đối với giáo viên và học sinh 1. Giáo viên Chuẩn bị đề kiểm tra (Phô tô). 2. Học sinh Chuẩn bị tốt kiến thức kiểm tra. C.Tiến trình bài học. Phân phối thời lượng: Bài này chia làm 1 tiết. I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ. III. Nội dung bài mới Đề kiểm tra ( Phô tô ) Đáp án Câu 1 (4 điểm ) Điền dấu “ X” vào các khẳng định sau : STT Khẳng định Đ S 1 Phương trình (m-1)x +3 – 2m = 0 có nghiệm với mọi m. X 2 Phương trình x2+ mx- 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt với mọi m. X 3 (1;-3) là một nghiệm của phương trình : 2x- 3y =1 X 4 Hệ phương trình có nghiệm là : ( 1; 0 ) X Câu 2 ( 4 điểm ) Mỗi câu 2 điểm . Giải các phương trình : a. ĐS : x = 2 , x = b. ĐS : Câu 3 ( 2 điểm ) Một số tự nhiên có hai chữ số . Nếu lấy số đó trừ đi hai lần tổng các chữ số của nó thì được kết quả là 51. Nếu lấy hai lần chữ số hàng chục cộng với ba lần chữ số hàng đơn vị thì được 29.Tìm số đã cho . Gọi x là chứ số hàng chục , y là chữ số hàng đơn vị . ĐK :x,y là chữ số tự nhiên . Ta có hệ phương trình : Giải ra ta được số đã cho là 75 . Trung tâm gdtx huyện Cẩm Giàng Họ và tên . Lớp : Bài kiểm tra Môn : Đại số Thời gian : 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên I.Phần trắc nghiệm Câu 1 (4 điểm ) Điền dấu “ X” vào các khẳng định sau : STT Khẳng định Đ S 1 Phương trình (m-1)x +3 – 2m = 0 có nghiệm với mọi m. 2 Phương trình x2+ mx- 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt với mọi m. 3 (1;-3) là một nghiệm của phương trình : 2x- 3y =1 4 Hệ phương trình có nghiệm là : ( 1; 0 ) II.Phần tự luận Câu 2 ( 4 điểm ) Giải các phương trình : a. b. Câu 3 ( 2 điểm ) Một số tự nhiên có hai chữ số . Nếu lấy số đó trừ đi hai lần tổng các chữ số của nó thì được kết quả là 51. Nếu lấy hai lần chữ số hàng chục cộng với ba lần chữ số hàng đơn vị thì được 29.Tìm số đã cho . ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ....... ........... ........... ........... ........... ........... ...................... ........... ........... ........... ........... ........... ........... ........... .......... ........... ........... ........... ........... ........... ........... ........... ........... ........... ........... ........... ............ ........... ........... ........... ........... ........... ........... ........... ........... ........... ........... ........... ...........

File đính kèm:

  • doctuan 13 14.doc
Giáo án liên quan