I) Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1) Về kiến thức ôn tập: Các tính chất của bất đẳng thức, phương pháp chứng minh các bất đẳng thức cơ bản.
- Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức.
- Nắm vững các phương pháp chứng minh bất đẳng thức dựa vào tính chất.
2) Về kĩ năng:
- Thành thạo các bước biến đổi để đưa về một bất đẳng thức đúng tương đương.
- Ứng dụng được các tính chất của bất đẳng thức để chứng minh các bất đẳng thức.
- Sử dung được các tính chất của bất đẳng thức để so sánh các số mà không cần tính toán.
3) Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy linh hoạt trong làm toán.
- Biết quy lạ về quen.
4) Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Biết ứng dụng toán học trong thực tiễn.
II) Phương tiện dạy học:
1) Phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị phiếu học tập( hoặc các bảng con cho các nhóm).
- Chuẩn bị các kết quả hoạt động ( dùng bảng treo, đèn chiếu hoặc máy chiếu ).
2) Phương pháp:
- Gợi mở vấn đáp.
- Hoạt động theo nhóm.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Tiết 40 - Bài 1: Bất Đẳng Thức Và Chứng Minh Bất Đẳng Thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40: Bài 1: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
I) Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1) Về kiến thức ôn tập: Các tính chất của bất đẳng thức, phương pháp chứng minh các bất đẳng thức cơ bản.
- Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức.
- Nắm vững các phương pháp chứng minh bất đẳng thức dựa vào tính chất.
2) Về kĩ năng:
- Thành thạo các bước biến đổi để đưa về một bất đẳng thức đúng tương đương.
- Ứng dụng được các tính chất của bất đẳng thức để chứng minh các bất đẳng thức.
- Sử dung được các tính chất của bất đẳng thức để so sánh các số mà không cần tính toán.
3) Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy linh hoạt trong làm toán.
- Biết quy lạ về quen.
4) Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Biết ứng dụng toán học trong thực tiễn.
II) Phương tiện dạy học:
1) Phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị phiếu học tập( hoặc các bảng con cho các nhóm).
- Chuẩn bị các kết quả hoạt động ( dùng bảng treo, đèn chiếu hoặc máy chiếu ).
2) Phương pháp:
- Gợi mở vấn đáp.
- Hoạt động theo nhóm.
III) Tiến trình bài học và các hoạt động.
1) Các hoạt động:
HĐ 1: Ổn định lớp
HĐ 2: Định nghĩa bất đẳng thức.
HĐ 3: Các tính chất đã biết của bất đẳng thức..
HĐ 4: Hệ quả của các tính chất.
HĐ 5: Dựa vào tính chất và hệ quả để so sánh các số thực.
HĐ 6: Chứng minh bất đẳng thức.
HĐ 7: Củng cố.
2) Cách tiến hành: Chia lớp thành các nhóm( 4 nhóm), ở mỗi hoạt động các nhóm trả lời các câu hỏi và hoàn thành các phiếu học tập ( hoặc bảng con ) giáo viên đưa ra.
3) Nội dung:
Hoạt động 1:(1 phút)
Hoạt động 2:(4 phút) :Định nghĩa bất đẳng thức
- Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau “ 8 > 6 “ , “ 3 £ -2 “, “ 5 £ 5 “
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Các nhóm trả lời vào bảng
- Cho hai số thực a, b có các khả năng nào xảy ra ?
Kí hiệu
I) Bất đẳng thức và các tính chất
1) Định nghĩa: Cho a, b là hai số thực.
Các mệnh đề ”a > b”, “a < b”
“a ³ b”, “a £ b”
gọi là các bất đẳng thức
* lưu ý : a > b Û a – b > 0
Hoạt động 3:(5 phút): Các tính chất đã biết của bất đẳng thức
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Các nhóm nhớ lại và ghi trả lời vào bảng
- Đúng khi c > 0
- Khi c<0 thì ac < bc
?
- xét tính đúng, sai của tính chất sau:
2) Các tính chất
+
+
+
+
Hoạt động 4:( 7 phút) Hệ quả của các tính chất
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Suy nghĩ và trả lời.
Treo bảng phụ:
a > b và c > d Þ a + c ? b + d
a + c > b Û a ? b – c
a > b ³ 0 và c > d ³ 0 Þ ac ? bd
a > b ³ 0 và nÎ N* Þ an ? bn
a > b ³ 0
a > b
3) Hệ quả
a > b và c > d Þ a + c > b + d
a + c > b Û a > b – c
a > b ³ 0 và c > d ³ 0 Þ ac > bd
a > b ³ 0 và nÎ N* Þ an > bn
a > b ³ 0
a > b
Hoạt động 5:( 5 phút ): Dựa vào tính chất và hệ quả để so sánh các số thực
Ví dụ 1: So sánh hai số và 3
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
Hoạt động nhóm: Bình phương các số và so sánh
So sánh các số sau:( không dùng bảng số hoặc máy tính)
và 3
HD: sử dụng HQ 4
Ví dụ 1: So sánh hai số và 3
Giải: Giả sử £ 3
Û ()2 £ 9
Û 5+2 £ 9
Û £ 2
Û 6 £ 4 ( vô lí )
Vậy: > 3
Hoạt động 6:( 15 phút): Chứng minh bất đẳng thức
Chứng minh bất đẳng thức là chứng minh bất đẳng thức đó đúng
Hỏi: Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức đã biết
TL: a > b Û c > d ( đúng)
a > b Û a – b > 0 ( đúng )
Vận dụng: (A + B)2 ³ 0
A2 + B2 ³ 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
Hoạt động nhóm
-Học sinh chuyển vế , quy đồng và rút ra bất đẳng thức tương đương đúng.
-Học sinh biến đổi vế trái
- Các nhóm làm bài vào bảng con.
- Các nhóm làm bài vào bảng con.
- HD: chuyển vế và quy đồng.
- HD: sử dụng (A + B)2
- HD: tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh thứ ba.
hiệu hai cạnh luôn bé hơn cạnh thứ ba.
( Mỗi ví dụ, GV nhận xét, đánh giá và sửa chữa )
Ví dụ 2: CMR nếu a>b>0 thì
Ví dụ 3: CMR a2 + ab + b2 ³ 0 , "a,b Î R
Ví dụ 4: CMR nếu a,b,c là ba cạnh của tam giác thì
a2 < ab + ac
*) Lưu ý: Nếu bất đẳng thức có chứa biến thì ta hiểu bất đẳng thức đó xảy ra với mọi giá trị của biến.
Ví dụ 5: CMR
x2 -2x +3 > 0
Hoạt động 7: Củng cố ( Dùng bảng phụ )
Câu 1: Mệnh đề nào sai ?Giải thích.
A) a > b Û a-c >b-c
B) a > b Û a.c > b.c
C) ac > bc Û a >b
D) a > b Û
E) a > b Û
F) a > b Û a2 > b2
Câu 2: Chứng minh rằng nếu a ³ b ³ 0 thì
BTVN:(SGK)
Tiết 41: Bài 1: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC (tt)
I) Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1) Về kiến thức: Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối
- Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối
- Nắm vững các phương pháp chứng minh bất đẳng thức dựa vào tính chất.
2) Về kĩ năng:
- Thành thạo các bước biến đổi để đưa về một bất đẳng thức đúng tương đương.
- Ứng dụng được các tính chất của bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối để chứng minh các bất đẳng thức.
- Sử dung được các tính chất của bất đẳng thức để so sánh các số mà không cần tính toán.
3) Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy linh hoạt trong làm toán.
- Biết quy lạ về quen.
4) Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Biết ứng dụng toán học trong thực tiễn.
II) Phương tiện dạy học:
1) Phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị phiếu học tập( hoặc các bảng con cho các nhóm).
- Chuẩn bị các kết quả hoạt động ( dùng bảng treo, đèn chiếu hoặc máy chiếu ).
2) Phương pháp:
- Gợi mở vấn đáp.
- Hoạt động theo nhóm.
III) Tiến trình bài học và các hoạt động.
1) Các hoạt động:
HĐ 1: Ổn định lớp
HĐ 2: Nhắc lại giá trị tuyệt đối.
HĐ 3: Rút ra tính chất cơ bản từ định nghĩa
HĐ 4: Rút ra tính chất cơ bản từ định nghĩa với
HĐ 5: Rút ra tính chất cơ bản từ định nghĩa hoặc với
HĐ 6: Chứng minh bất đẳng thức .
HĐ 7: Củng cố và bài tập.
2) Cách tiến hành: Chia lớp thành các nhóm( 4 nhóm), ở mỗi hoạt động các nhóm trả lời các câu hỏi và hoàn thành các phiếu học tập ( hoặc bảng con ) giáo viên đưa ra.
3) Nội dung:
Hoạt động 1: ( 1 phút ):Ổn định lớp
Hoạt động 2: ( 3 phút ): Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
-Các nhóm ghi vào bảng con.
Giáo viên nhận xét và đánh giá.
II/ Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối
1) Định nghĩa:
Hoạt động 3: ( 5 phút ): Rút ra tính chất cơ bản từ định nghĩa
Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: 6 , và -
-3 , và -
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Các nhóm ghi kết quả vào bảng con
- Các nhóm ghi kết quả so sánh vào bảng con
- Nhận xét đánh giá và đưa ra kết quả: - < 6 =
-= -3 <
- Tổng quát
2) Tính chất
a) ,"aÎR
Hoạt động 4: ( 5 phút ): Rút ra tính chất cơ bản từ định nghĩa với
Phiếu học tập:
Tìm phương án đúng ?
Câu 1: khi và chỉ khi
A/ x 4 D/ cả A,B,C đều sai
Câu 2: x2 < 4 khi và chỉ khi
A/ x 2 D/ cả A,B,C đều sai
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Làm bài theo từng nhóm
- Các nhóm ghi kết quả vào bảng con
- lý giải bằng cách cho một số ví dụ bằng số cụ thể và nêu đáp án
- Yêu cầu học sinh tổng quát
? ( với a > 0 )
b) với a > 0
Hoạt động 5: ( 10 phút ): Rút ra tính chất cơ bản từ định nghĩa hoặc với
Phiếu học tập:
Tìm phương án đúng ?
Câu 1: khi và chỉ khi
A/ x 4 D/ cả A,B,C đều sai
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Làm bài theo từng nhóm
- Các nhóm ghi kết quả vào bảng con
- lý giải bằng cách cho một số ví dụ bằng số cụ thể và nêu đáp án
- Yêu cầu học sinh tổng quát
? ( với a > 0 )
c) hoặc
với
Áp dụng:
Chứng minh rằng nếu thì ( 1 + a )( 1 - a2) £ 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Các nhóm suy nghĩ và giải vào bảng con
- Chọn một học sinh của một nhóm làm tốt nhất lên bảng trình bày
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và hướng dẫn cách làm bài:
( Cách 1: ( 1 + a )( 1 - a2)
= ( 1+a )2 ( 1 – a)
Cách 2: 1 + a ³ 0 và 1 – a2 ³ 0
Cả hai cách đều sử dụng giả thiết
Ví dụ: Chứng minh rằng nếu thì ( 1 + a )( 1 - a2) £ 0
Giải: Ta có nên
( đpcm)
Hoạt động 6:( 15 phút ): Chứng minh bất đẳng thức
Bước 1( 2 phút ): học sinh xem chứng minh trong SGK
Bước 2( 5 phút ): Từ bước 1 suy ra
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
- Các nhóm trình bày kết quả vào bảng con.
- HD:
-Nhận xét và đánh giá
- Từ hai kết quả, rút ra bất đẳng thức kép:
d)
Áp dụng : Chứng minh rằng với mọi x thuộc ta có:
Hoạt động 7: Củng cố và bài tập ( Phiếu học tập):
1) Cho . Câu nào đúng?
A) B)
C) D)
2) Chứng minh rằng
File đính kèm:
- BAT DANG THUC VA CMINH BAT DANG THUC.doc