I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
ã Hiểu được các công thức tính sin, cosin, tang, cotang của tổng, hiệu 2 góc.
ã Từ các công thức cộng suy ra công thức nhân đôi.
ã Hiểu các công tức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích.
2. Về kỹ năng:
ã Vận dụng các công thức các công thức tính sin, cosin, tang, cotang của tổng, hiệu 2 góc, công thức góc nhân đôi để giải các bài toán .
ã Vởn dụng được công tức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích vào 1 số bài toán rút gọn, biến đổi biểu thức.
3. Về tư duy:
ã Biết qui lạ về quen.
4. Về thái độ:
ã Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
ã Tích cực họat động, trả lời câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Phương tiện:
ã Phiếu học tập, bảng phụ
III. PHƯƠNG PHÁP
ã Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
A. Các tình huống học tập:
ã Hoạt động 1: Hình thành công thức cộng.
ã Hoạt động 2: Củng cố .
ã Hoạt động 3: Công thức nhân đôi
ã Hoạt động 4: Củng cố .
ã Hoạt động 5: Công tức biến đổi tích thành tổng .
ã Hoạt động 6: Công tức biến đổi tổng thành tích.
ã Hoạt động 7: Củng cố các công thức qua ví dụ áp dụng.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 58-59: Công Thức Lượng Giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 58-59
Đ3 Công thức Lượng giác
Mục tiêu
Về kiến thức :
Hiểu được các công thức tính sin, cosin, tang, cotang của tổng, hiệu 2 góc.
Từ các công thức cộng suy ra công thức nhân đôi.
Hiểu các công tức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích.
Về kỹ năng :
Vận dụng các công thức các công thức tính sin, cosin, tang, cotang của tổng, hiệu 2 góc, công thức góc nhân đôi để giải các bài toán .
Vởn dụng được công tức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích vào 1 số bài toán rút gọn, biến đổi biểu thức.
Về tư duy :
Biết qui lạ về quen.
Về thái độ :
Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
Tích cực họat động, trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị phương tiện dạy học
Phương tiện :
Phiếu học tập, bảng phụ
Phương pháp
Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm
Tiến trình bài học và các hoạt động
Các tình huống học tập:
Hoạt động 1: Hình thành công thức cộng.
Hoạt động 2: Củng cố .
Hoạt động 3: Công thức nhân đôi
Hoạt động 4: Củng cố .
Hoạt động 5: Công tức biến đổi tích thành tổng .
Hoạt động 6: Công tức biến đổi tổng thành tích.
Hoạt động 7: Củng cố các công thức qua ví dụ áp dụng.
Tiến trình bài học:
Nội dung
Phương pháp
I.Công thức cộng:
a, b R
cos(a-b)=cosacosb+sina.sinb
cos(a+b)= cosacosb-sina.sinb
sin(a+b)= sinacosb-cosa.sinb
sin(a-b)= sinacosb+cosa.sinb
tg(ab)= đk:a, b,ab+k, kZ
Chứng minh công thức 1
a, b R
Gọi sđ=a, sđ=b
Sđ=, 0
=OM.ON.cos=cos
Vì =(cosa; sina)
=(cosb;sinb)
=>=cosacosb+sinasinb
=>cos=cosacosb+sina.sinb
+)CM:cos=cos(a-b)
Xét cung lượng giác : sđ=+k2, kZ
Mặt khác theo hệ thức Sáclơ:
sđ =sđ- sđ+m2=b-a+m2 , mZ
=> =b-a+l2 , lZ
=> cos =cos(b-a)=cos(a-b)
VD1:Tính
cos750=cos(300+450)=
sin750=
cos150=
tg150=
cos2xcosy+sin2xsiny=
VD2: Chứng minh rằng
tg(-a)=
tg(+a)=
Chứng minh;
1. VT= tg(-a)==VP
G: Các hs lượng giác của (a+b) được biểu thị qua các hàm số lượng giác của avà b theo công thức sau gọi là công thức cộng
G: ghi công thức ra bảng
HD cách nhớ
Cos tổng =cos sos+sinsin
Cos hiệu=..
HD cm
sđ=a, sđ=b
Sđ=, 0
; cung lượng giác
: cung hình học
=?
=?( Tính theo biểu thức toạ độ của tích vô hướng
? Theo hệ thức Sác lơ
Sđ =?
HD hs chứng minh các hệ thức còn lại
2. cos(a+b)=cos[a-(-b)]=.
=?
3.sin(a+b)=cos[-(a+b)]
=cos[(-a)-b]=?
4. sin (a-b)=sin[a+(_b)]=
5. tg(a-b)==
G: gọi 3 HS lên bảng
chứng minh công thức
2,3,5
3Hs lên bảng làm VD1
1, 3,4
? Hs đứng tại chỗ làm 5
Gọi hs lên bảng chứng minh
Nội dung
Phương pháp
II.Công thức nhân đôi:
Công thức nhân đôi:
sin2a=2sina cosa
cos2a=cos2a-sin2a=2 cos2a-1=1-2 sin2a
tg2a= đk:a+k,kZ, a+k, kZ
VD1:
Chứng minh rằng: sin4x+cos4x=1-sin22x
Giải:
VT=(sin2x+cos2x)2-2 sin2x cos2x=1-2(sinxcosx)2
=1-(2sinxcosx)=VP
VD2:
CMR:
Công thức hạ bậc:
cos2a=
sin2a=
tg2a= (a+k, kZ
VD3:
CM: sin4x+cos4x= + cos4x
Giải:
VT=1-sin22x=
Công thức tính sina, cosa, tga theo t=tg
Đặt t=tg(a+k2, kZ)
sina=
cosa=
tga=( a+k, kZ)
VD4 :
Biết tg=-.Tính A=
G từ khai triển
cos(a+a)=, sin(a+a)=?
Ta có các công thức cộng
HD :
AD x2+y2=(x+y)2-2xy
Adct sin2a
G gị hs lên bảng
HD:ADCT 7
VT=
=?
Yêu cầu hs làm tiếp
?Từ ct7
cos2a=?
sin2a=?
= >tg2a
HD:ADCT10
G chữa nhanh
HD:sin2a=2sincos
=>sina=
Chia t và M cho cos2a/2
Hs vn cm tiếp
t=-, sina=?,
cosa=?
Nội dung
Phương pháp
III.Công thức biến đổi tích thành tổng
cosacosb=[cos(a-b)+cos(a+b)]
sinasinb=[cos(a-b)-cos(a+b)]
sinacosb=[sin(a-b)+sin(a+b)]
VD1:
Tính các biểu thức
A=cossin=sincos=[sin+sin]=
B=sin.sin=[cos-cos]=()
C=cos.sin
VD2:
Biến đổi thành tổng các biểu thức sau
C=cos5xcos3x =(cos2x+cos8x)
D=4sinx.sin2x.sin3x=2(cos2x-cos4x).sin2x
=2sin2xcos2x-2sin2xcos4x=sin4x+sin2x-sin6x
IV. Công thức bién đổi tổng thành tích
cos+cos=2
cos-cos=-2
sin+sin=2
sin-sin=2
tg+tg=2
tg-tg=2
(ĐK: ,)
VD1:
Biến đổi
Cosa+sina=cosa+cos(-a)=2coscos(a-)
=cos(a-)=sin(a+)
Cosa-sina=cos(a+)=-sin(a-)
VD2:
Biến đổi thành tích
A=cosx+cos2x+cos3x=2cox2x.cosx+cos2x
=cos2x(2cox+1)
B= sin2x+sib3x+sin4x
G:HD: HS VN xem cm sgk
Từ:
cos(a-b)=cosacosb+sina.sinb
cos(a+b)= cosacosb-sina.sinb
=>cos(a-b)- cos(a+b)
=2sinasinb
cos(a-b)+cos(a+b)
=2cosacosb
sin(a+b)= sinacosb-cosa.sinb
sin(a-b)= sinacosb+cosa.sinb
=> sin(a-b)+ sin(a+b)
=2sinacosb
HS viết công thức
Gọi 2 hs lên bảng làm
G HD hs dưới lớp, yeu cầu hs làm ra nháp
HSVN
HS đứng tại chỗ làm nhanh
HS lên bảng
Từcông thức
cos(a-b)- cos(a+b)=2sinasinb
cos(a-b)+cos(a+b)=2cosacosb
Đặt
Thay vào ct trên được các công thức sau
?đk
HD:
Sina=cos(-a)
ADCT 18
HS lên bảng
Nội dung
Phương pháp
Bài số1(48):
Tính giá trị lượng giác
b) = +
+)sin =sin(+ )=sincos+cossin=
+) cos=cos(+ )= coscos-sinsin=
+)tg =tg(+ )=2+
+)cotg =cotg(+ )=2-
Bài số2(48):
biết sin=(<<) Tính tg(+) =?
Vì cos<0
ADCT: sin2+cos2=1 =>cos2=1-sin2=1-
cos=-=>tg=
tg(+)=
Sina=(0o<a<90o), sinb=(0o<a<90o)
Tính cos(a+b), sin(a-b)
Vì 0ocosa>0, 0ocosb<0
ADCT: sin2a+cos2a=1 =>cos2a=1-sin2a==>cosa=
sin2b+cos2b=1 =>cos2b=1-sin2b==>cosb=
+) cos(a+b)=.
+) sin(a-b)=
tga=,tgb=(0o<a, b<90o) Tính a+b=?
tg(+)=m(m-1). tg=?
ú ú tg +1=m(1-tg ) útg =
Bài số3(48): Chứng minh
b) cos(a+b)cos(a-b)=cos2a-sin2b= cos2b- cos2b
VT= (cosacosb-sinsinb)(cosacosb+sinsinb)
= cos2a cos2b-sin2asin2b= cos2a(1- sin2b)- sin2asin2b
=cos2a-sin2b=1-sin2a-(1-cos2b)= cos2b-sin2a
Bài số4(49):
Cho a-b= Tính A=(cosa+cosb)2+(sina+sinb)2
A=2+2(cosacosb+sináinb)=..=3
Cosa=, cosb= =>cos(a+b).cos(a-b)=?
Bài số5(49):CMR trong tam giác ABC
a) tgA+tgB+tgC=tgAtgBtgC
G;gọi 2 hs lên bảng làm BT1b, BT2a
HD:
= +
? các côngthức áp dụng trong bài tập 1b
HD:
tính sin, cos, tg
sin2+cos2=1=>cos
hs dưói lớp làm ra nháp
G:thu nháp kiểm tra
G;chữa chậm
2Hs lên bảnglàm BT2b, BT3b
HD:
tính cosa=?
Cosb=?
G:chữa chậm tính cos(a+b)
Các phần tính khác chữa nhanh yêu cầu hsvn làm lại
HD:ADCTtg(a+b)=?
Hsvn
Hs vn
Hs lên bảng
?ct áp dụng trong bài
G:chữa chậm
G:chữa nhanh
Hs ad kq bài 3b
Hd;
A+B=-C
=> tg(A+B)=-tgC
=-tgC
=>? hsvn
Củng cố:
Các công thức biến đổi
Dặn dò:
BTVN: 1, 2, ...,8 (SGK).
Học thuộc các công thưc biến đổi .
File đính kèm:
- dai so t5859.doc