I/Mục tiêu
1.Kiến thức
- HS nắm được :
-Vận dụng các phép toán để giải các bài toán về tập hợp số.
-Ôn lại kiến thức về những tập hợp số đã học.
-Thấy được quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học.
-Biết cách thực hiện các phép toán tập hợp trên các tập hợp con thường dùng.
2.Kĩ năng
-Vận dụng các phép toán để giải các bài toán về tập hợp số.
-Vận dụng trong quá trình hình thành kiến thức mới và giải các bài toán thực tế, đặc biệt là bài toấn kết hợp nghiệm.
-Biết cách kết hợp các tập con thường dùng của R.
-Biết cách biểu diễn các tập con của R trên trục số.
3.Thái độ
-Tự giác tích cực trong học tập.
-Hình thành các dạng lý thuyết mới thông qua các phép toán tập hợp số,đặc biệt là các bài toán về kết hợp nghiệm trên trục số.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Tiết 6 - Bài 4 : Các Tập Hợp Số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn//
Trường trung học phổ thông Trần Hưng Đạo
Tổ: toán
Giáo viên : Lê Hải Trung
Bài soạn
Bài 4 : Các tập hợp số
(tiết 6)
I/Mục tiêu
1.Kiến thức
- HS nắm được :
-Vận dụng các phép toán để giải các bài toán về tập hợp số.
-Ôn lại kiến thức về những tập hợp số đã học.
-Thấy được quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học.
-Biết cách thực hiện các phép toán tập hợp trên các tập hợp con thường dùng.
2.Kĩ năng
-Vận dụng các phép toán để giải các bài toán về tập hợp số.
-Vận dụng trong quá trình hình thành kiến thức mới và giải các bài toán thực tế, đặc biệt là bài toấn kết hợp nghiệm.
-Biết cách kết hợp các tập con thường dùng của R.
-Biết cách biểu diễn các tập con của R trên trục số.
3.Thái độ
-Tự giác tích cực trong học tập.
-Hình thành các dạng lý thuyết mới thông qua các phép toán tập hợp số,đặc biệt là các bài toán về kết hợp nghiệm trên trục số.
11/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Chuẩn bị một số ví dụ để bao quát các dạng toán
-Chuẩn bị phấn mầu , một số bảng phụ và một số công cụ khác
2. Chuẩn bị của học sinh
-Cần ôn lại một số kiến thức đã học .
- Làm bài tập về nhà.
111/Tiến trình bài học
A.Đặt vấn đề
Câu hỏi 1:
Hãy lấy ví dụ về hai tập hợp số thực có giao khác rỗng.
Câu hỏi 2:
Cho A=(1;3) và B=(m;5)
Xác định m để
B. Bài mới
I-Các tập hợp số đã học .
1. Tập hợp số tự nhiên N
N={0, 1, 2 , 3, ... }
N*={1, 2, 3, ... }
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Các tập hợp sau có là tập con của tập hợp số tự nhiên không?
a) N*
b) A={1, 3 , 4, 5, 7}
c)B={2, 4, 6 ,8, 10}
d)C={0, -1}
Có
Có
Có
Không
Gv đưa nhận xét
N*=N\ {0}
2. Tập hợp các số nguyên Z
Z={... , -3, -2,-1, 0, 1 ,2, 3, ..}
Các số -1, -2, -3, ... gọi là các số nguyên âm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV đưa bài tập trắc nghiệm
a) xN thì x Z
b) xN* thì x Z
c) xN thì x Z
d) Cả 3 câu trên đều sai
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
GV đưa nhận xét:
Vậy Z gồm các số tự nhiên và số nguyên âm
Mọi phần tử của tập hợp B đều thuôc tâp hợp A
3. Tập hợp các số hữu tỉ Q
Số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng một phân số , trong đó .
Số hữu tỉ cũng được biểu diễn số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV đưa bài tập trắc nghiệm
a) xN thì x Q
b) xN* thì x Q
c) xZ thì x Z
d) Cả 3 câu trên đều sai
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
3. Tập hợp các số thực R
Tập hợp các số thực gồm các số thập phân hữu hạn , vô hạn tuần hoàn và vô hạn không tuần hoàn.
Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ
Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngược lại
II-Các tập con thường dùng của R .
Trong toán học ta thường gặp các tập hợp con sau đây của tập hợp các số thực R
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV đưa các khoảng và yêu cầu học sinh biểu diễn chúng trên trục số
a
b
a
b
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV đưa ra các đoạn và nửa khoảng và yêu cầu học sinh biểu diễn trên trục số
b
a
a
b
a
b
a
b
C. Củng cố
Qua bài này chúng ta đã học được:
- Nắm vững các kiến thức khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng
-Có kĩ năng tìm hợp, giao, hiệu của các tập con của R
D.Hướng dẫn về nhà
+Đọc trước bài mới
+Làm các bài tập1, 2,3SGK.
Hết
File đính kèm:
- cac tap hop so.doc