Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 60: Luyện tập

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức:

+ Thông qua luyện tập ôn lại các kiến thức về dấu của tam thức bậc hai.

+ Vận dụng vào việc giải bất phương trình và hệ bất phương trình.

+ Biết liên hệ với bài toán thực tế, đặc biệt là bài toán cực trị.

2, Về kỹ năng:

+ Phát hiện và giải quyết các vấn đề về giải bất phương trình bậc hai trên trục và từ đó giải được hệ bất phương trình bậc hai.

+ áp dụng được vào bài toán thực tế.

3, Về tư duy:

- Phát triển khả năng tư duy trong quá trình giải bất phương trình.

4, Về thái độ:

 - Việc tư duy sáng tạo của học sinh được mở ra một hướng mới

 - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động.

- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, làm việc khoa học.

II, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1, Thực tiễn: Học sinh đã học phương pháp giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc 2

2, Phương tiện:

 - Thầy: GA, SGK, thước kẻ, các bảng phụ, bút dạ, máy chiếu.

 - Trò : Kiến thức cũ liên quan, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

3, Phương pháp:- Đàm thoại gợi mở thông qua các ví dụ, hoạt động.

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 60: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan:04/03 Ngày giảng: 07/03/07 Tiết soạn: 60 Luyện tập I, Mục tiêu: 1, Về kiến thức: + Thông qua luyện tập ôn lại các kiến thức về dấu của tam thức bậc hai. + Vận dụng vào việc giải bất phương trình và hệ bất phương trình. + Biết liên hệ với bài toán thực tế, đặc biệt là bài toán cực trị. 2, Về kỹ năng: + Phát hiện và giải quyết các vấn đề về giải bất phương trình bậc hai trên trục và từ đó giải được hệ bất phương trình bậc hai. + áp dụng được vào bài toán thực tế. 3, Về tư duy: - Phát triển khả năng tư duy trong quá trình giải bất phương trình. 4, Về thái độ: - Việc tư duy sáng tạo của học sinh được mở ra một hướng mới - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động. - Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, làm việc khoa học. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1, Thực tiễn: Học sinh đã học phương pháp giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc 2 2, Phương tiện: - Thầy: GA, SGK, thước kẻ, các bảng phụ, bút dạ, máy chiếu. - Trò : Kiến thức cũ liên quan, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. 3, Phương pháp:- Đàm thoại gợi mở thông qua các ví dụ, hoạt động. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giải bài tập 63. Hoạt động 2: Giải bài tập 64. Hoạt động 3: Kiểm tra 15’. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học ở nhà. B, Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1, (15’) Bài 63 HĐ của GV HĐ của HS Câu hỏi 1:Hãy xét dấu 2x2 – 3x + 2. Câu hỏi 2: Bất phương trình đã cho tương đương với hệ nào? Câu hỏi 3: Bất hương trình nghiệm đúng với mọi x khi nào? Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Tam thức luôn dương với mọi x. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Bất phương trình đã cho tương đương với hệ: Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi hệ có nghiệm với mọi x Hoạt động 2: (15 ’) Bài 64 HĐ của GV HĐ của HS Câu hỏi 1: Hãy giải bất phương trình x2 + 2x – 15 < 0 Câu hỏi 2: trong bất Phương trình (m+1)x ≥ 3, với m = -1 hãy tìm nghiệm trên có nghiệm khi nào? Câu hỏi 3: với m +1 > 0 Hãy tính m? Câu hỏi 4: với m +1 < 0 Hãy tính m? Câu hỏi 5: Hãy kết luận Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Bất phương trình này có nghiệm - 5 < x < 3 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Với m = -1 bất phương trình vô nghiệm Gợi ý trả lời câu hỏi 3: m > 0 Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Hoạt động 3: Kiểm tra 15’ Câu 1: 2 đ; câu 2: 4đ; câu 3: 4đ Câu 1. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A, Bất phương trình 3x2 + 2x – 1 > 0 nghiệm đúng với mọi x. B, Bất phương trình 3x2 + 2x - 1 < 0 nghiệm đúng với mọi x. C, Bất phương trình 3x2 + 2x + 1 > 0 nghiệm đúng với mọi x. D, Bất phương trình 3x2 + 2x + 1 < 0 nghiệm đúng với mọi x. Đáp án: C Câu 2. Hãy điền đúng sai vào các câu sau: a, Bất phương trình 3x2 + 2mx -1 > 0 có nghiệm với mọi m b, Bất phương trình 3x2 + 2mx -1 < 0 có nghiệm với mọi m c, Bất phương trình 3x2 + 2mx -1 > 0 vô nghiệm với mọi m d, Bất phương trình 3x2 + 2mx -1 < 0 vô nghiệm với mọi m Đáp án a b c d đ đ s s Câu 3. Hãy điền dấu vào bảng sau x -Ơ -2 -1 2 +Ơ 2x2 – 3x - 5 | 0 | 0 4 – x2 0 | 0 | || 0 || 0 Đáp án x -Ơ -2 -1 2 +Ơ 2x2 – 3x - 5 + | + 0 - | - 0 + 4 – x2 - 0 + | + 0 - | - - || + 0 - || + 0 - 3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - HS về nhà ôn lại lý thuyết trong bài học. - Giải các bài tập: 63;64. - Chuẩn bị cho tiết học sau

File đính kèm:

  • docDSNC -T60.doc