Giáo án Đại số lớp 10 - Trường THPT Thị xã Hưng Yên

 I.Mục đích yêu cầu:

1. Về kiến thức:

- HS nắm được ĐN vectơ, vectơ -không, độ dài vectơ, hai vec tơ cùng phương, cùng hướng, hai vec tơ bằng nhau.

- biết được vec tơ không cùng hướng với mọi vectơ.

2. Về kĩ năng:

- CM được hai vectơ bằng nhau.

- Cho trước một vec tơ và A, biết dựng

3. Về tư duy và thái độ:

- rèn tư duy lôgic, trí tưởng tượng trong hình học

- biết qui lạ về quen.

- cẩn thận , chính xác trong lập luận.

 

doc15 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Trường THPT Thị xã Hưng Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 2007 Tiết 1 Chương I vectơ Đ1 . các định nghĩa I.Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: - HS nắm được ĐN vectơ, vectơ -không, độ dài vectơ, hai vec tơ cùng phương, cùng hướng, hai vec tơ bằng nhau. - biết được vec tơ không cùng hướng với mọi vectơ. 2. Về kĩ năng: - CM được hai vectơ bằng nhau. - Cho trước một vec tơ và A, biết dựng 3. Về tư duy và thái độ: - rèn tư duy lôgic, trí tưởng tượng trong hình học - biết qui lạ về quen. - cẩn thận , chính xác trong lập luận. II.Chuẩn bị của thày và trò: III. Tiến trình tiết học: 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động của thày và trò Nội dung * GV nêu VD trong SGK, hướng dẫn ể đi đến ĐN vectơ. * GV lưu ý HS cách biểu diễn, cách kí hiệu vectơ : dấu mũi tên được đặt vào điểm cuối. * GV yêu cầu HS trả lời: - một đoạn thẳng AB có độ dài khác không có trhể xác định được bao nhiêu vectơ? - vec tơ và có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau , đúng hay sai? GV chính xác câu trả lời , từ đó củng cố ĐN vectơ. * G V dẫn dắt HS đến KN giá của VT: ? cho VT khác VT- không, có bao nhiêu ĐT qua 2 điểm A, B? ? Khi là VT - không, có bao nhiêu ĐT qua 2 điểm A, B? Từ đó GV KL về giá của VT. * GV dùng hình vẽ 3-SGK, yêu cầu HS trả lời: - các VT: có giá quan hệ với nhau như thế nào? - các VT: có giá quan hệ với nhau như thế nào? Từ đó GV nêu khái niệm 2 VT cùng phương. GV hỏi HS: căn cứ ĐN , VT-không và có cùng phương? * GV vẽ HBH ABCD, hỏi HS: chỉ ra vài cặp vec tơ cùng giá, vài cặp VT cùng phương nhưng không cùng giá, vài cặp véc tơ không cùng phương. * GV dùng hình vẽ 4 SGK, hỏi HS: các cặp VT : ; cùng phương hay không? GV NHạn xét về hướng của chúng bằng trực quan. Từ đó đi đến ĐN. GV nhấn mạnh: 2 VT cùng hướng thì trước hết phải cùng phương. * GV củng cố 2 VT cùng hướng bằng hoạt động: cho HBH ABCD, chỉ ra: vài cặp VT cùng hướng, vài cặp VT ngược hướng, vài cặp VT cùng hướng nhưng không cùng giá? - HS trả lời câu hỏi của GV. * GV phải cho HS giải thích : cùng phương nên 2 ĐT AB, AC song song hoặc trùng nhau. Vì AB, AC có A chung nên AB, AC trùng nhau, do đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng. ? Có thể vẽ hình như thế nào nữa? ( thay đổi vị trí A, B, C trên đường thẳng đi qua chúng) GV củng cố: cùng phương thì A, B,C thẳng hàng. ? A, B,C thẳng hàng thì có cùng phương không?( có, theo ĐN) GV KL: A, B,C thẳng hàng khi và chỉ khi cùng phương. ?Nếu ngược hướng thì 3 điểm A, B, C là 3 đỉnh của 1 tam giác , đúng hay sai? ( sai: A, B,C thẳng hàng * GV nêu qui ước: 1) Vectơ là gì? * ĐN (SGK): Vectơ là 1 đoạn thẳng có hướng A B * kí hiệu: - vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B được kí hiệu là: - nhiều khi vectơ còn đựoc kí hiệu bằng 1 chữ cái in thường, có mũi tên ở trên. chẳng hạn: 2) Hai vectơ cùng phương, cùng hướng: * Giá của vectơ: - với VT khác VT- không, đường thẳng AB gọi là giá của . - đối với VT-không , mọi ĐT đi qua A đều gọi là giá của nó. * hai VT cùng phương: - hai VT cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau * Nếu 2 VT cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng. * Nhận xét : 3 điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi cùng phương 4) củng cố: - củng cố các khái niệm : vectơ, vevtơ -không, 2 vectơ cùng phương, cùng hướng. - GV chuẩn bị 1 số câu hỏi trắc nghiệm cho HS làm: 1. cho ngũ giác ADCDE, số các véc tơ có điểm đầu và điểm cuối khác nhau và là các đỉnh của ngũ giác bằng: a) 25, b) 20, c) 16, d) 10, e) một đáp số khác. 2. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O,số các VT cùng phương với có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác bằng: a) 10, b) 12, c) 13 d) 14 e) một đáp số khác. 5) Hướng dẫn về nhà: - nắm chắc lí thuyết,làm bài tập trong SGK, SBT. Ngày tháng năm 2007 Tiết 2 Đ1 . các định nghĩa(tiếp) I.Mục đích yêu cầu: ( Tiết 1) II.Chuẩn bị của thày và trò: III. Tiến trình tiết học: 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Bài cũ : -Nêu ĐN vectơ, 2 VT cùng phương? - hai VT cùng hướng thì cùng giá, đúng hay sai? - cho tam giác ABC, liệt kê các véc tơ có điểm đầu , điểm cuối là các đỉnh của tam giác. 3.Bài mới : Hoạt động của thày và trò Nội dung * GV nêu ĐN, lưu ý HS phân biệt kí hiệu: và R ? so sánh độ dài của và *Cho hình vuông ABCD tâmO cạnh a, tính độ dài của các vectơ .Nhận xét về hướng và độ dài của các VT: và , từ đó GV đi đến KN 2 VT bằng nhau. ? Cho HBH ABCD, chỉ ra các cặp VT bằng nhau? và có bằng nhau ( Học sinh lên bảng trình bày) ? cho O là tâm lục giác đều ABCDEF, hãy chỉ ra các vectơ bằng ? ( Học sinh lên bảng trình bày) * GV hướng dẫn HS thực hiện VD * GV vẽ thêm 1 số trường hợp cho HS dựng véc tơ bằng vectơ cho trước , có điểm đầu hoặc điểm cuối cho trước, nhấn mạnh cách dựng. * GV dẫn dắt khái niệm vectơ- không bằng các câu hỏi: cho 2 điểm A,B: - Khi A trùng B thì AB có độ dài bằng bao nhiêu? - vec tơ và kác nhau khi nào? GV : một vectơ xác định nếu biết điểm đầu và điểm cuối của nó. Khi VT có điểm đầu trùng điểm cuối , ta gọi đó là VT- không. * HS trả lời câu hỏi: - một đoạn thẳng AB có độ dài khác khomg có thể xác định được bao nhiêu VT? ( 4 VT: , ,) - trong các VT đó, véc tơ nào là VT không? ? Vectơ-không có độ dài bằng bao nhiêu? 3) Hai vectơ bằng nhau: a) Độ dài của một vectơ: là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. - kí hiệuđộ dài của là: - NX: ==AB b) hai vec tơ bằng nhau: * ĐN ( SGK) : hai VT bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài. kí hiệu: * VD : Cho O không nằm trên ĐT a chứa , dựng = - qua O dựng đường thẳng d// a ( a là giá của ). Trên d lấy 1 điểm A sao cho cùng hướng với và OA=. Có duy nhất1 điểm A như vậy. 4) Vectơ - không: * ĐN: * vectơ - không: - ĐN: là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. - VD: ,... * qui ước: vectơ - không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. * vectơ-không có độ dài bằng không. * chú ý: tất cả các vectơ - không đều bằng nhau, chúng được kí hiệu: 4) Củng cố: - khắc sâu các KN, cần vận dụng thành thạo để giải toán 5) Về nhà: - thuộc lí thuyết. - hoàn thành bài tập SGK, làm thêm trong SBT Ngày tháng năm 2007 Tiết 3 Luyện tập I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố lí thuyết bài 1 - Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán liên quan đến vectơ cùng phương, hai vec tơ bằng nhau. II.Chuẩn bị của thày và trò: Các hình vẽ trong SGK III. Tiến trình tiết học: 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Bài cũ : ? từ 1 đoạn thẳng có thể xác định được bao nhiêu vectơ? ? ĐN hai vectơ bằng nhau. 3.Bài mới : Hoạt động của thày và trò Nội dung ? ĐN hai vectơ cùng phương? ?ĐN giá của một vectơ? ? trả lời bài 1? ? Quan sát hình vẽ 1.4 . Tìm các VT cùng phương , cùng hướng, ngược hướng, các VT bằng nhau. ? Tứ giác ABCD là HBH. CM: ( cùng hướng, có độ dài bằng nhau) ? Khi , CM: ABCD là HBH? ( AB//CD và AB = CD ) * GV vẽ hình lục giác đều, gọi HS lên dựng B’; C’;F1 Bài 1: Đúng đúng Bài 2: * Các vectơ cùng phương: * Các VT cùng hướng: * Các VT ngược hướng: * Các VT bằng nhau: Bài 3: Cho tứ giác ABCD. CMR: tứ giác đó là HBH khi và chỉ khi: Bài 4: a) b)( O là tâm lục giác) 4) Củng cố: - Khắc sâu các khái niệm đã học và PP giải toán. - Làm thêm bài tập trong SBT : Bài 1,2 5) Hướng dẫn về nhà: Đọc trước bài mới. Ngày tháng năm 2007 Tiết 4 Đ2 . tổng và hiệu của hai vectơ I.Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: - hiểu cách xác định tổng, hiệu của 2 VT, các quy tắc 3 điểm, quy tắc HBH, qui tắc về hiệu vectơ. - Biết được 2. Về kĩ năng: - vận dụng được qui tắc 3 điểm, qui tắc HBH khi lấy tổng của 2 VT cho trước. - Vận dụng qui tắc hiệu 2 VT vào CM các ĐT vectơ. 3. Về tư duy và thái độ: - rèn tư duy lôgic, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong lập luận và tính toán. II.Chuẩn bị của thày và trò: Các hình vẽ trong SGK III. Tiến trình tiết học: 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động của thày và trò Nội dung * Gv sử dụng hình 1.5trong SGK Từ đó GV nhận xét như SGK để đi đến ĐN * GV dùng hình 1.6 trong SGK, phân tích kĩ từng bước dựng vectơ tổng. Lưu ý HS tính chất tuỳ ý của điểm A, do đó để thuận tiện thì A được chọn là gốc của . Vectơ tổng có điểm gốc là điểm gốc của vectơ thứ nhất, điểm ngọn là điểm ngọn của vectơ thứ hai. * HS lên bảng dựng tổng 2 VT, Vd: B nằm giữa 2 điểm A, C; HS dựng tổng . GV nhấn mạnh độ dài của vectơ tổng không bằng tổng độ dài các vectơ. * GV HD HS thực hiện H3: GV vẽ 2 VT: bất kì ( không cùng phương), dùng hình vẽ để kiểm chứng bằng cách: vẽ hình bình 1.6 hành OACB sao cho Khi đó: Vậy . Từ đó GV KL: phép cộng vectơ có tính chất giao hoán. * Gv HD học sinh thực hiện H4 bằng hình vẽ 11 SGK: ? vec tơ nào là ( là ) ? từ đó tìm vec tơ (là ) GV hỏi tương tự với câu b) * GV củng cố 2 hoạt động, từ đó nêu các tính chất như SGK. Lưu ý: các tính chất đó hoàn toàn giống như tính chất của tổng các số thực, vai trò của véc tơ - không giống như vai trò của số không * GV nêu chú ý như SGK. * Gv nêu qui tắc 3 điểm ( suy ra từ định nghĩa), nhấn mạnh: điểm ngọn của vectơ ban đầu là điểm đầu của vectơ thứ hai. ? ; ? Phân tích thành tổng 2 vectơ ( ) * GV vẽ HBH ABCD, yêu cầu HS CM: () * Gv lưu ý: - tổng 2 vec tơ xuất phát từ 1 đỉnh thuộc 2 cạnh bên bằng vec tơ ở đường chéo xuất phát từ đỉnh đó.Từ đó yêu cầu viết các ĐT vectơ theo qui tắc HBH xuất phát từ B, C, D ? - nhờ qui tắc HBH, việc lấy tổng của không cùng phương có thể thực hiện bằng ĐN hoặc bằng qui tắc HBH. ? giải thích tại sao: trả lời: với 3 điểm M, N, P bất kì ta có: MP MN + NP, do đó: . Từ đó : với ta có kết quả trên. * GV dùng hình vẽ 1.11, HD HS làm bài 3: ? Khai thác giả thiết M là trung điểm của AB sang ngôn ngữ vec tơ? ( ta có , ) ? Dựng ? NX về độ dài của GC,GC’. Từ đó suy ra quan hệ giữa 2 VT : ? * GV nhấn mạnh lại kết quả bài toán 3 bằng ghi nhớ trong SGK. 1) Định nghĩa tổng của hai vectơ: * ĐN (SGK): Cho .Từ A bất kì, dựng: Phép lấy tổng hai vectơ được gọi là phép cộng vectơ. 2) Các tính chất của phép cộng các vectơ: * H3 (SGK): * H4 (SGK): a) =...= b)= ...= KL: = * các tính chất (SGK) * chú ý: ( SGK) 3) Các qui tắc cần nhớ: a) Qui tắc 3 điểm: Với 3 điểm bất kì A, B, C ta có: * Mở rộng: b) Qui tắc hình bình hành: Với hình bình hành ABCD ta có: chú ý: Bài toán (SGK): a) từ giả thiết suy ra: , do đó: ( Đpcm) b)Dựng HBH AGBC’, ta có: trung điểm M của AB cũng là trung điểm của GC’, do đó: 4) Củng cố : Khắc sâu ĐN , các tính chất và các qui tắc. Bài 6: Gv hướng dẫn HS CM. Lưu ý : HS thường nhầm: Từ giả thiết: suy ra tứ giác ABCD là HBH là sai vì A, B,C, D cho bất kì. GV phân tích kĩ các tính chất và qui tắc sử dụng trong bài. 5) Hướng dẫn công việc về nhà: - Thuộc lí thuyết - Chuẩn bị trước các bài toán trong SGK, làm BT. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng năm 2007 Tiết 5 Đ2 . tổng và hiệu của hai vectơ ( tiếp) I.Mục đích yêu cầu: ( Tiết 4 ) II.Chuẩn bị của thày và trò: Các hình vẽ trong SGK III. Tiến trình tiết học: 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Bài cũ : ? Nêu ĐN tổng của các vectơ, các tính chất và 2 qui tắc? ? Xác định tổng ; ( I là trung điểm của đoạn AB ) * GV chính xác câu trả lời của HS. Đã học tổng của 2 vectơ, giữa các vectơ còn có phép toán khác, đó là phép lấy hiệu. 3.Bài mới : Hoạt động của thày và trò Nội dung * Gv : Vẽ HBH ABCD, nhận xét về hướng và độ dài của các VT: .Từ đó nêu ĐN. * Tìm: Gv nhận xét: với là VT bất kì, ta có: = , do đó: với mọi VT khác đều tồn tại véc tơ đối ? Tìm VT đối của VT ? * GV HD học sinh làm VD ?Gọi O là tâm HBH ABCD, chỉ ra các cặp VT đối nhau có điểm đầu là O và điểm cuối là các đỉnh của HBH? trả lời: là các cặp VT: và ; và GV củng cố lại: VT đối tương tự số đối. * HS nêu ĐN, GV chính xác lại. * GV: phép toán lấy hiệu được ĐN thông qua phép toán lấy tổng, hiệu của 2 VT cho KQ là 1 VT. các tính chất được suy ra từ tính chất của phép công VT.Từ ĐN ta có thể dựng được hiệu của 2 VT , tuy nhiên ta dựng như sau: ( GV nêu cách dựng, thể hiện trên hình vẽ) ? Giải thích tại sao: ? (= ) * GV nhấn mạnh lại cách dựng,lưu ý: chọn O ở gốc của . GV vẽ 1 số trường hợp để HS dựng hiệu 2 VT. * Gv củng cố ĐN, cách dựng , nêu chú ý: () chuyển vế, đổi dấu. * GV nêu qui tắc về hiệu 2 VT. Yêu cầu HS tính: GV: Dùng qui tắc CM được ĐT vectơ. * Gv HD HS giải bài toán trong SGK. 4) Hiệu của hai vectơ: a) Vectơ đối của 1 vectơ: * ĐN: (SGK) VT đối của là VT ngược hướng với VT và có cùng độ dài với . Kí hiệu: -: là vectơ đối của vectơ * NX: - mọi VT đều có VT đối. - VT đối của VT là *VD: Cho HBH ABCD, khi đó: b) Hiệu của hai vectơ: *ĐN (SGK) : * VD: Cho O là tâm HBH ABCD, ta có: * Cách dựng hiệu : lấy 1 điểm O bất kì rồi dựng : *Chú ý: * Qui tắc về hiệu vectơ: * Bài toán: Với 4 điểm A, B, C, D bất kì , CMR: Cách 1: (dùng qui tắc 3 điểm) Cách 2: ( dùng qui tắc về hiệu vectơ như SGK) 4) Củng cố: yêu cầu HS nhắc lại KN vectơ đối, nêu quan hệ giữa và -, nêu ĐN hiệu 2 VT, cách dựng hiệu 2 VT. 5) Về nhà: thuộc lí thuyết, hoàn thành các bài tập trong SGK Ngày tháng năm 2007 Tiết 6 Luyện tập I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố lí thuyết bài 2 - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán : đựng tổng của hai vectơ, tính độ dài của vectơ tổng, hiệu, CM 1 đẳng thức vectơ. II.Chuẩn bị của thày và trò: III. Tiến trình tiết học: 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Bài cũ : Bài 1,2: hai học sinh lên bảng 3.Bài mới : Hoạt động của thày và trò Nội dung ? Dùng các qui tắc vectơ để CM bài 3. ? Dựng các VT tổng, hiệu? từ đó tính độ dài. * GV vẽ HBH, gọi HS làm ,lưu ý: biến đổi VT về VP, cần rút gọn biểu thức, sử dụng các tính chất và qui tắc 3 điểm, qui tắc hiệu vectơ, chú ý các VT bằng nhau trong HBH. * GV HD HS trả lời bài 7 ? Nhận xét về hai VT: ;? * GV HD học sinh bài 9: ? CM: Bài 3: HD: a) Dùng qui tắc ba điểm b)Dùng qui tắc về hiệu VT: VT = VP = Bài 5: Cho tam giác ABC đều cạnh a, tính: Bài 6: HD: VT==VP VT==VP VP=; VP= VT= Bài 7:Tứ giác ABCD có: * nên nó là HBH * thêm giả thiết: suy ra: AB=BC Do đó : ABCD là hình thoi Bài 8: Trả lời: VT ngược hướng với VT và có cùng độ dài với . Bài 9: CMR: ( I, I’ là trung điểm của AD, BC ) HD: 4) Củng cố: - Khắc sâu các tính chất, các qui tắc - Khắc sâu PP CM 1 ĐT vectơ, xác định 1 điểm nhờ các ĐT vectơ. 5) Về nhà: - hoàn thành các bài tập SGK, làm thêm trong SBT. - Đọc trước bài: Tích của một VT với 1 số. Ngày tháng năm 2007 Tiết 7 Đ4 . tích của một vectơ với một số. I.Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: - HS nắm được ĐN tích của một VT với một số. Khi cho một số k cụ thể và một vectơ cụ thể, hs phải được hình dung ra được vectơ k như thế nào ( phương , hướng và độ dài của VT đó) -HS hiểu được các tính chất của phép nhân vectơ với một số và áp dụng trong các phép tính. - Nắm được ĐK cùng phương của 2 vectơ. 2. Về kĩ năng: - xác định được vectơ k khi cho một số k cụ thể và một vectơ cụ thể - Diễn đạt được bằng vectơ: 3 điểm thẳng hàng, tính chất trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, hai điểm trùng nhau và sử dụng điều đó để giải toán. 3. Về tư duy và thái độ: - Hứng thú với phương pháp mới của 1 bài toán: PP vectơ để CM 3 điểm thẳng hàng. Linh hoạt, thông minh trong việc CM các đẳng thứ vectơ ( chen điểm theo qui tắc 3 điểm, dựng các vectơ thích hợp cho bài toán.) II.Chuẩn bị của thày và trò: Các hình vẽ trong SGK III. Tiến trình tiết học: 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Bài cũ : ?ĐN hiệu của 2 vectơ? qui tắc về hiệu VT, ĐN VT đối , cách dựng hiệu của 2 VT? Tính chất trung điểm đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác? 3.Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung * GV cho HS làm H1 trong SGK. Từ đó đi đến ĐN: các kí hiệu: . Để so sánh và , cần so sánh về hướng và độ dài, bám sát ĐN. ? NX về phương của và * Gv sử dụng hình vẽ là hình 1.13 SGK, yêu cầu HS thực hiện VD ( Khi viết các hệ thức, GV hướng dẫn HS tìm số k: ) * GV nêu các tính chất ? có thể viết: được không? ( được, vì: ) ? So sánh (-) và -(): trả lời: (-) = (-1.k) =(-1). () = =-(). Từ đó GV nêu chú ý: * Gv hướng dẫn HS giải bài toán 1: Biến đổi VT , làm xuất hiện VT . ? T/c trung điểm đoạn thẳng đã học? ( I là trung điểm của AB khi và chỉ khi ) * Gv củng cố lại tính chất TĐ của đoạn thẳng. * GV nêu bài toán 2, HD CM tương tự bài 1: nêu tính chất trọng tâm tam giác đã học? * Gv nêu ĐK cùng phương của 2 vectơ, HDCM như SGK. Từ đó nêu ĐK để 3 điểm thẳng hàng. * GV nêu bài toán, HD học sinh CM như SGK.Nhấn mạnh PP phân tích một vectơ theo 2 VT không cùng phương và PP CM 3 điểm thẳng hàng. 1. Định nghĩa tích của một vectơ với một số: * ĐN (SGK) : * Qui ước: * NX: nếu = thì là 2 VT cùng phương. *VD:Cho tam giác ABC với M,N là TĐ của AB, AC. Viết hệ thức giữa các cặp VT: * và : * và : * và : * và : 2) Các tính chất của phép nhân vec tơ với một số: * Các tính chất: (SGK) * chú ý: - cả 2 VT : (-) và -() đều có thể viết đơn giản là: - - VT có thể viết là: 3) Trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác: Bài toán 1: (SGK) HD: Bài toán 2: (SGK) Cho tam giác ABC với trọng tâm G, CMR với điểm M bất kì ta có: 4) Điều kiện để hai vectơ cùng phương: * cùng phương với khi và chỉ khi : *A,B,C thẳng hàng kR: . 4) Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương: * Định lí: ( SGK) * Bài toán : (SGK) 4) Củng cố: ĐN, các tính chất của phép nhân vectơ với 1 số, tính chất trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác điều kiện để hai vectơ cùng phương, phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương . 5) Hướng dẫn về nhà: - Thuộc lí thuyết. - Làm bài tập trong SGK Ngày tháng năm 2007 Tiết 8 Luyện tập I.Mục đích yêu cầu: - Rèn luyện kĩ năng dựng tích của một vectơ với một số; Cm 3 điểm thẳng hàng, biết sử dụng tính chất trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác, biết phân tích một véc tơ theo hai vectơ không cùng phương. Các bài tập luyện tập chủ yếu là các dạng: CM 1 đẳng thức vectơ, phân tích một vec tơ theo 2 VT không cùng phương, tìm tập hợp các điểm thoả mãn 1 đẳng thức VT cho trước. II.Chuẩn bị của thày và trò: III. Tiến trình tiết học: 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Bài cũ : 3.Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung * Gv vẽ HBH ABCD, yêu cầu HS: ? Dùng qui tắc HBH, tính: ? từ đó suy ra ĐPCM? * GV vẽ tam giác ABC với trung tuyếnAM và D : trung điểm của AM: ?Dùng tính chất trung điểm M của BC để tính: ?Dùng tính chất trung điểm D của AM để tính: * Với câu b) làm tương tự * Gv vẽ hình,hướng dẫn HS dùng tính chất trọng tâm tam giác và tính chất trung điểm đoạn thẳng để làm bài 8. Khắc sâu PP CM 2 tam giác có cùng trọng tâm. ? Biến đổi giả thiết để xác định được K? * GV hướng dẫn bài 7. Bài 1: * * Khi đó: ( Đpcm) Bài 4: a)*=2 *2( suy ra: b) HD: Bài 8: HD: Gọi G, G’ là trọng tâm của tam giác MPR và NQS. Khi đó: Suy ra : 3 Bài 6: HD: Gọi I là trung điểm của AB. Ta có: Bài 7: HD: M là trung điểm của CI, I là trung điểm của AB. 4) Củng cố: Khắc sâu các PP giải các dạng toán. 5) Hướng dẫn về nhà: - Thuộc lí thuyết - làm các bài tập còn lại trong SGK. -------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docHH Lop 10 ban C.doc