Giáo án Đại số lớp 11 - Bài 2: Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực

A. Mục tiêu yêu cầu:

* Về kiến thức: giúp học sinh nắm được định nghĩa giới hạn của hàm số tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số.

* Về kỹ năng: vận dụng định nghĩa tính giới hạn của hàm số tại vô cực.

* Về tư duy thái độ: cẩn thận,chính xác.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Bảng phụ, các bài tập bổ sung, phấn màu.

* Học sinh: Đọc trước các hoạt động sách giáo khoa

* Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp.

C. Tiến trình tiết dạy:

1. Chuẫn bị:

* Ổn định lớp.

* Kiểm tra bài cũ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 - Bài 2: Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường THPT: BC Nguyễn Minh Quang Tiết thứ: 02, Ngày: 03/03/2008 Lớp: 11A1, Môn: Đại số & giải tích(CB) Tên SV: Huỳnh Quang Trung MSSV : 1040246 ˜&™ Bài 2: GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC Đồ dùng dạy học: Giáo án + SGK Họ tên GVHDGD: Dương Thị Kim Ngân A. Mục tiêu yêu cầu: * Về kiến thức: giúp học sinh nắm được định nghĩa giới hạn của hàm số tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số. * Về kỹ năng: vận dụng định nghĩa tính giới hạn của hàm số tại vô cực. * Về tư duy thái độ: cẩn thận,chính xác. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: Bảng phụ, các bài tập bổ sung, phấn màu. * Học sinh: Đọc trước các hoạt động sách giáo khoa * Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp. C. Tiến trình tiết dạy: Chuẫn bị: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: Gọi h/s nêu định nghĩa giới hạn của hs tại 1 điểm ? Áp dụng: Tìm giới hạn: Trình bài tài liệu mới: * Hoạt động 1: NỘI DUNG THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cho hàm số : , có đồ thị như hình dưới x 2 0 y – yêu cầu học sinh quan sát đồ thị và cho biết: + Khi biến x thì giá trị nào? + Khi biến x thì giá trị nào? – GV gợi ý: Khi x tiến xa đến dương vô cực, giá trị f(x) sẽ thay đổi như thế nào? – Tương tự với trường hợp x tiến về âm vô cực! – GV nhận xét, đánh giá, và nhấn mạnh, trên đồ thị. x thì 0 nhưng không bằng 0. *Nội dung chính: NỘI DUNG THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Định nghĩa 3: a). Cho hàm số xác định trên khoảng . Ta nói rằng có giới hạn là L khi nếu với dãy số (xn) bất kỳ, xn>a và , ta có . Kí hiệu: hay khi b). Cho hàm số xác định trên khoảng . Ta nói rằng có giới hạn là L khi nếu với dãy số (xn) bất kỳ, xn<a và , ta có . Kí hiệu: hay khi Gọi HS đọc lần lược ĐN a và b trong SGK Viết định nghĩa TT lên bảng Ghi định nghĩa Ví dụ 1:Cho h/s. Tìm và . * Ta có h/s: -TXĐ: * Tính -Áp dụng định nghĩa, ta giả sử là dãy số bất kỳ thỏa mãn xn<1 và -Ta có: = = Vậy:=2 * Tính?(Tương tựa) =2 – Theo dõi kết hợp ghi chép. – Đóng góp xây dựng bài. * Chú ý: – Đối với c, k là các hằng số và k là số nguyên dương, ta luôn có:. – Định lý 1 về giới hạn hữu hạn của hàm số khi vẫn còn đúng khi – Gọi HS đọc chú ý, giải thích. – Lắng nghe phối hợp ghi chép Ví dụ 2:Tìm . – Lời giải: Chia tử và mẫu cho x2 (Bậc cao nhất của tử và mẫu), ta có: = vậy:=3 – Gọi một học sinh đứng tại chổ trình bày cách giải (Có gợi ý). – Ghi bài giải của học sinh lên bảng – gọi h/s khác nhận xét bài giải – sửa bài, cho h/s ghi vào vở. – Trình bày cách giải. – Đóng góp xây dựng bài kết hợp ghi chép. Ví dụ 3: – Gợi ý cách giải. – Gọi HS lên bảng – Giải, kết hợp ghi chép Củng cố: Tóm tắt lại định nghĩa. Nhấn mạnh phần chú ý. Phương pháp tính hai loại giới hạn trên (Đặt nhân tử theo bật cao nhất của tử và mẫu) Bài tập vê nhà: Đọc trước phần III giới hạn vô cực của HS Giáo viên hướng dẫn Ngày soạn:28/02/2008 Ngày duyệt:... Người soạn Chữ ký Chữ ký Dương Thị Kim Ngân Huỳnh Quang Trung

File đính kèm:

  • docChuong IV Bai 2 Gioi han cua ham so.doc
Giáo án liên quan