I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nội dung của phương pháp qui nạp toán học gồm hai bước theo một trình tự qui định.
2.Kỹ năng:
- Biết cách lựa chọn và sử dụng phương pháp qui nạp toán học để giải các bài toán một cách hợp lí.
3. Tư duy:
- Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng.
4. Thái độ:
- Nghiêm túc, hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Kiến thức mệnh đề chứa biến đã học.
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình:
HĐ1: Phương pháp qui nạp toán học.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 chương 3: Dãy số - cấp số cộng và cấp số nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 37 PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP TOÁN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nội dung của phương pháp qui nạp toán học gồm hai bước theo một trình tự qui định.
2.Kỹ năng:
- Biết cách lựa chọn và sử dụng phương pháp qui nạp toán học để giải các bài toán một cách hợp lí.
3. Tư duy:
- Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng.
4. Thái độ:
- Nghiêm túc, hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Kiến thức mệnh đề chứa biến đã học.
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình:
HĐ1: Phương pháp qui nạp toán học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐTP1:Tiếp cận phương pháp qui nạp
- Phát phiếu học tập số 1
Xét hai mệnh đề chứa biến.
P(n): “” và Q(n): “2n > n” với
a. Với n = 1, 2, 3, 4, 5 thì P(n), Q(n) đúng hay sai?
n
3n
n + 100
P(n) ?
n
2n
Q(n) ?
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
b. Với mọi thì P(n), Q(n) đúng hay sai?
- H1: Phép thử một vài TH có phải là c/m cho KL trong TH TQ không ?
- H2: Trở lại MĐ Q(n) , thử kiểm tra tiếp với một giá trị ? Có thể khẳng định Q(n) đúng với mọi chưa ?
- H3: Muốn chứng tỏ một kết luận đúng ta phải làm thế nào? Muốn chứng tỏ kết luận sai, ta phải làm thế nào?
HĐTP2: Phương pháp qui nạp.
-GV giới thiệu phương pháp qui nạp
- H4: MĐ đúng với n = k và n = k + 1
ghĩa là gì ?
- Tiếp nhận vấn đề.
- Làm việc theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả câu a).
- Các nhóm thảo luận câu b) và nêu ý kiến của nhóm mình.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- Chú ý theo dõi phương pháp qui nạp toán học
- HS giải thích điều mình hiểu
HĐ2: Ví dụ áp dụng.
Chứng minh rằng với mọi thì:
1 + 2 + 3 ++ (2n - 1) = n2 (1).
- Hướng dẫn:
B1) n = 1: (1) đúng ?
B2) Đặt Sn = 1 + 2 + 3 ++ (2n - 1)
- Giả sử (1) đúng với , nghĩa là có giả thiết gì ?
Ta chứng minh (1) đúng với n = k + 1, tức là chứng minh điều gì ? Hãy c/m điều đó ? ( chú ý đến giả thiết qui nạp)
- Hoàn thành B1, B2 ta kết luận ?
VT = 1 , VP = 12 = 1 (1) đúng.
Sk = 1 + 2 + 3 ++ (2k - 1) = k2
C/m: Sk+1 = 1 + 2 + 3 ++ (2k - 1) +
Ta có: Sk+1 = Sk +
=
Vậy (1) đúng với mọi
HĐ3: Luyện tập (yêu cầu HS làm theo nhóm)
Chứng minh với mọi thì
- Yêu cầu hs làm theo nhóm
- GV quan sát và giúp đỡ khi cần thiết
- Gọi bất 1 hs trình bày để kiểm tra và sữa chữa
* GV lưu ý cho hs TH: Nếu phải c/m MĐ đúng với mọi số tự nhiên thì ta thực hiện ntn ?
- Làm việc theo nhóm
- HS trình bày bài giải
* Chú ý:
Nếu phải c/m MĐ đúng với mọi số tự nhiên thì:
- B1 ta phải kiểm tra MĐ đúng với n = p.
- B2 ta giả thiết MĐ đúng với số tự nhiên bất kì và phải chứng mỉnhằng nó cũng đúng với n = k + 1.
HĐ4: Luyện tập ( Phát phiếu học tập số 2)
Cho hai số và 8n với
a) SS với 8n khi n = 1, 2, 3, 4, 5
HD: Điền vào bảng sau
n
3n
?
8n
1
2
3
4
5
b) Dự đoán kết quả TQ và chứng minh bằng phương pháp qui nạp
HD: - Dựa vào bảng kq câu a) để đưa ra dự đoán
- Phát biểu lại bài toán và chứng minh
+ Cho hs làm theo nhóm
+ GV quan sát và hd khi cần thiết
+ Gọi đại diện của một nhóm trình bày, cho các nhóm khác nhận xét và bổ sung
( nếu cần)
+ Lưu ý cho hs là nhờ phép thử mà tìm ra n = 3 là số nhỏ nhất sao cho > 8n .
a)
n
3n
?
8n
1
2
3
4
5
3
9
27
81
243
<
<
>
>
>
8
16
24
32
40
b) “ Chứng minh rằng > 8n với mọi n 3 ”
- HS chứng minh bằng phương pháp qui nạp
Củng cố và hướng dẫn học tập :
- Nêu các bước của phương pháp chứng minh qui nạpvà chỉ rõ thực chất của bước 2 là gì ?
- Xem lại các bài đã gải và ví dụ 2 trang 81
- Làm các bài tập 1 – 5 sgk.
Tiết: 38 BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP TOÁN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cơ bản về phương pháp qui nạp toán học.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh một mệnh đề có chứa số tự nhiên n bằng phương pháp qui nạp.
3. Tư duy:
- Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng.
4. Thái độ:
- Nghiêm túc, hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Kiến thức phương pháp qui nạp và bài tập 1 – 5 (sgk).
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình:
HĐ1: Bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Nêu cách chứng minh MĐ có chứa số tự nhiên bằng phương pháp qui nạp?
Em hiểu mệnh đề đúng với n = k và n = k + 1 có nghĩa như thế nào ?
- Gọi học sinh TB trả lời
2) Chứng minh , ta có đẳng thức
- Gọi học sinh khá làm bài tập
1) HS trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ
2) B1: n = 1 : VT = 12 = 1, VP =
Vậy đẳng thức đúng với n = 1.
B2: Giả thiết đẳng thức đúng với một số tự nhiên bất kỳ , tức là:
Ta chứng minh :
HĐ2: Bài tập 2 (82) (Chia lớp thành 4 nhóm )
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
Nhóm 1 và 3: Bài 2a)
Nhóm 2 và 4: Bài 2b)
- GV: Quan sát và hướng dẫn khi cần
- Gọi đại diện của nhóm trình bày
- Cho các nhóm khác nêu nhận xét và bổ sung
- GV: khẳng định lại kết quả
Bài 2a) Đặt
+ n = 1:
+ GS
Ta c/m
Vậy với mọi
Bài 2b) Đặt
+
+ GS:
Ta c/m
Vậy với mọi
- Các nhóm tìm hiểu và tiến luận để hoàn thành nhiệm vụ nhiệm vụ
Nhóm 1 và 3: C/m , ta có
chia hết cho 3
Nhóm 2 và 4: C/m , ta có
chia hết cho 9
HĐ3: Bài tập 3 (82) (Chia lớp thành 4 nhóm )
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
Nhóm 1 và 3: Bài 3a)
Nhóm 2 và 4: Bài 2b)
- GV: Quan sát và hướng dẫn khi cần
- Gọi đại diện của nhóm trình bày
- Cho các nhóm khác nêu nhận xét và bổ sung
- GV: khẳng định lại kết quả
Bài 3a)
+ n = 2: VT = 9, VP = 7 bất đẳng thức đúng
+ GS
Ta c/m
Vì 6k -1 >0 nên
Bài 3b) Tương tự
- Các nhóm tìm hiểu và tiến luận để hoàn thành nhiệm vụ nhiệm vụ
HĐ4: Bài tập 4 (83)
a) Gọi HS tính ?
b) Từ câu a), hãy dự đoán CT tổng quát ?
Chứng minh Ct đó bằng PP qui nạp
+ n = 1
+ GS (1) đúng vứi n = k 1, tức là ta có điều gì ?
C/m (1) đúng với n = k +1, tức là chứng minh điều gì ?
Gọi HS lên chứng minh
b)
+ n = 1 . Vậy (1) đúng
+ GS
Ta C/m
Vậy (1) được chứng minh
* Củng cố:
- Ôn lại kiến thức về phương pháp qui nạp
- Làm các bài tập còn lai
- Xem bài davx số
Tiết: 39 DÃY SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm dãy số, cách cho dãy số, các tính chất tăng, giảm và bị chặn của dãy số
2.Kỹ năng:
- Biết cách tìm số hạng tổng quát, xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số
3. Tư duy:
- Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng.
4. Thái độ:
- Nghiêm túc, hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Kiến thức phương pháp qui nạp.
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình:
HĐ1: Định nghĩa dãy số
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐTP1: Ôn lại về hàm số
Cho hàm số . Tính f(1), f(2), f(3), f(4), f(5) ?
Từ HĐ trên GV dẫn dắt HS đi đến đ/n dãy số
HĐTP2: Định nghĩa dãy số vô hạn
Dạng khai triển: u1, u2, u3,, un,,
u1: số hạng đầu
un: số hạng thứ n ( số hạng tổng quát)
Ví dụ: (Sgk)
HĐTP3: Định nghĩa dãy số hữu hạn
- GV: Giới thiệu đn
- Dạng khai triển: u1, u2, u3,, um
u1: số hạng đầu
um: số hạng cuối
Ví dụ:
I. Định nghĩa
- HS suy nghĩ và trả lời
1. Định nghĩa dãy số vô hạn
2. Định nghĩa dãy số hữu hạn
HĐ2: Cách cho một dãy số
HĐTP1: Ôn tập về cách cho hàm số
GV: Phát phiếu học tập
Hãy nêu các phương pháp cho một vài hàm số và ví dụ minh hoạ ?
- Cho các nhóm thảo luận và trình bày kết quả
HĐTP2: Cách cho một dãy số
1. Dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát
* Ví dụ:
a) Cho dãy số (un) với
- Từ CT (1) hãy xác định số hạng thứ 3 và thứ 4 của dãy số ?
- Viết dãy số đã cho dưới dạng khai triển ?
b) Cho dãy số (un) với .
- Viết dãy số đã cho dưới dạng khai triển ?
* HĐ củng cố (GV phát phiếu học tập)
Viết năm số hạng đầu và số hạng TQ của dãy số sau:
a) Dãy nghịch đảo của các số tự nhiên lẻ
b) Dãy các số tự nhiên chia cho 3 dư 1
2. Dãy số cho bằng phương pháp mô tả
- GV: Phân tích ví dụ 4 trang 87 để học sinh hiểu
- Cho học sinh nêu thêm một vài ví dụ khác ?
3. Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi
* Ví dụ: Dãy số Phi-bô-na-xi là dãy số (un) được xđ:
Hãy nêu nhận xét về dãy số trên ?
GV: Giới thiệu cách cho dãy số bằng pp truy hồi
* HĐ củng cố:
Viết mười số hạng đầu của dãy số Phi-bô-na-xi ?
- Gọi hs trình bày
HĐTP3: Biểu diễn hình học của dãy số
- GV: Giới thiệu cách biểu điễn hình học của dãy số
II. Cách cho dãy số
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả
1. Dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát
,
- Các nhóm thảo luận và trình bày kq
2. Dãy số cho bằng phương pháp mô tả
- HS lấy thêm ví dụ
3. Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi
- HS nêu nhận xét
III. Biểu diễn hình học của dãy số
HĐ3: Luyện tập
Bài1(92).Viết năm số hạng đầu của các dãy số của các dãy số có số hạng TQ un cho bởi CT sau:
Gọi HS TB yếu giải, cho lớp NX
Bài1
.
Bài2 (92). Cho dãy số (un), biết
a) Viết năm số hạng đầu của dãy số
- Gọi HS TB giải, cho lớp NX
b) Chứng minh bằng phương pháp qui nạp:
un = 3n – 4
Cho các nhóm thảo luận
GV quan sát, hướng dẫn khi cần
Cho nhóm hoàn thành sớm nhất trình bày
Bài2
a) -1, 2, 5, 8, 11
b)
+) n =1: u1 = 3.1 – 4 = -1 ( đúng)
+) GS có uk= 3k – 4,
Ta có: uk+1 = uk + 3 = 3(k + 1) – 4
Vậy CT được c/m
Bài 3 (92) Dãy số (un) cho bởi:
a) Viết năm số hạng đầu của dãy số
- Gọi HS TB giải
b) Dự doán CT số hạng TQ un và chứng minh CT đoa bằng PP qui nạp
- Cho các nhóm thảo luận, NX về năm số hạng đầu của dãy số, từ đó dự đoán CT số hạng TQ un
- Yêu cầu HS về nhà c/m tương tự bài 2b)
Bài 3
a)
.
TQ:
Tiết: 40 DÃY SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm dãy số, cách cho dãy số, các tính chất tăng, giảm và bị chặn của dãy số
2.Kỹ năng:
- Biết cách tìm số hạng tổng quát, xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số
3. Tư duy:
- Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng.
4. Thái độ:
- Nghiêm túc, hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Kiến thức về sãy số đã học.
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình:
HĐ4: Dãy số tăng, dãy số giảm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐTP1: Kiểm tra bài cũ
Cho các dãy số (un) và (vn) với
a) Tính ?
- Gọi HS TB giải
b) C/m
- Gọi HS khá giải
HĐTP2: Dãy số tăng, dãy số giảm
- Từ HĐTP1, GV giới thiệu:
+) Dãy số (vn) gọi là dãy số tăng
+) Dãy số (un) gọi là dãy số giảm
Vậy dãy số (un) thoả mãn đk nào thì gọi là dãy số tăng (giảm) ?
ĐN1 (sgk)
HĐTP3: Củng cố
Ví dụ 1: C/m dãy số (un) với un = 2n – 1 là dãy số tăng
- Cho các nhóm thảo luận :
+) PP chứng minh
+) C/m bài toán trên
Ví dụ 2: C/m dãy số (un) với là dãy số giảm
- Cho các nhóm thảo luận tương tự ví dụ 1
- GV quan sát và hướng dẫn khi cần
- Lưu ý : Vì nên có thể c/m
? Qua các ví dụ trên, rút ra các pp xét tính tăng, giảm của dãy số ?
Ví dụ 3: Xét tính tăng, giảm của dãy số (un) với
b) Dùng t/c:
- HS trả lời câu hỏi
1. Dãy số tăng, dãy số giảm
Định nghĩa 1:
Ví dụ 1:
HS c/m:
Ví dụ 2:
- Các nhóm thảo luận và trình bày bài giải của nhóm mình
- HS nêu PP xét tính tăng, giảm của dãy số ?
Ví dụ 3:
Dãy số không tăng, không giảm
HĐ5: Dãy số bị chặn
HĐTP1: Chứng minh các bất đẳng thức sau:
- Cho các nhóm thảo luận, sau đó giọ đại diện của các nhóm trình bày
HĐTP2: Dãy số bị chặn
- Qua HĐTP1, GV gới thiệu dãy số bị chặn trên, dãy số bị chặn dưới và dãy số bị chặn
HĐTP3: Củng cố
C/m dãy số Phi-bô-na-xi bị chặn dưới
C/m dãy số (un) với un = là bị chặn
- Các nhóm thảo luận và trình bày lời giải
2. Dãy số bị chặn
Định nghĩa 2:
a)
b)
HĐ6: Luyện tập
Bài 4(92) Xét tính tăng, giảm của dãy số (un), biết
a)
b)
c)
- Giao nhiệm vụ cho ba nhóm, mỗi nhóm một câu
- Quan sát các nhóm thảo luận và hướng dẫn khi cần
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Cho lớp NX và sau đoa khẳng định lại kết quả
Bài 4
a)
Vậy dãy số giảm
b)
Vậy dãy số tăng
c) Dãy số không tăng, không giảm
Bài 5 (92) Trong các dãy số (un), dãy số nào bị chặn dưới, bị chặn trên và bị chặn
- Giao nhiệm vụ cho ba nhóm, mỗi nhóm một câu
- Quan sát các nhóm thảo luận và hướng dẫn khi cần
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Cho lớp NX và sau đoa khẳng định lại kết quả
Bài 5
a) với mọi
b) với mọi
c) với mọi
Tiết: 41 CẤP SỐ CỘNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm cấp số cọng, công thức số hạng tổng quát, tính chất các số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng
2.Kỹ năng:
- Biết sử dụng các công thức và tính chất của cấp số cộng để giải toán
3. Tư duy:
- Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng.
4. Thái độ:
- Nghiêm túc, hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Kiến thức về dãy số đã biết.
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình:
HĐ1: Định nghĩa cấp số cộng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐTP1: Ôn tập dãy số
Biết bốn số hạng đầu của một dãy số là -1, 3, 7, 11
Hãy chỉ ra qui luật rồi viết tiếp 5 số hạng của dãy số theo qui luật đó ?
Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận
GV quan sát và hướng dẫn khi cần: Hãy xét hiệu hai số hạng liên tiếp từ trái sang phải,
Cho đại diện các nhóm trình bày
HĐTP2: Định nghĩa cấp số cọng
- Dãy số cho ở trên là một cấp số cộng. Vậy trong TH TQ dãy số (un) như thế nào thì gọi là CSC ?
Định nghĩa
- Từ đn, nếu (un) là csc với công sai d thì ta có CT ntn ?
- Nêu NX khi d = 0
HĐTP3: Củng cố
a) C/m dãy số hữu hạn sau là một cấp số cộng:
1, -3, -7, -11, - 15
- Gọi HS TB khá nêu pp và giải
b) Cho (un) là một cấp số cộng có 6 số hạng với . Viết dạng khai triển của nó ?
- Gọi HS giải
I. Định nghĩa:
- Các nhóm tiến hành thảo luận
- HS trình kết quả
* Định nghĩa:
- HS trả lời
* Định nghĩa: (sgk)
Nếu (un) là csc với công sai d thì ta có: (1)
d = 0: CSC không đổi
a) Vì: -3 = 1+ (-4) ; - 7 = - 3 + (- 4)
Vậy dãy số đã cho là CSC với d = - 4
b)
HĐ 2: Số hạng tổng quát của CSC
HĐTP1: HD HS làm hđ3 trang 94
a) Vẽ hình và viết một vài số hạng đầu của dãy số ?
b) C/m dãy số đó là CSC. Cho biết số hạng đầu và công sai d ?
c) Hãy áp dụng CT của đ/n để biểu thị u2 theo u1 và d, u3 theo u1 và d, u4 theo u1 và d .Từ đó suy ra u100 ?
HĐTP2: Số hạng tổng quát
- Từ HĐ trên, nếu (un) là CSC với công sai d. Hãy dự đoán CT tính un theo u1 và d. C/m CT đó ?
(GV: HD HS c/m CT (2) )
Định lí 1:
HĐTP3: Củng cố
Cho CSC (un), biết u1 = - 5, d = 3.
Tìm u15 ?
Số 100 là số hạng thứ mấy ?
Biểu diễn 5 số hạng đầu trên trục số. NX vị trí của
mỗi điểm u2, u3, u4 so với hai điểm liền kề ?
Giao nhiệm vụ cho ba nhóm, mỗi nhóm một câu
GV quan sát và gọi HS của mỗ nhóm lên bảng để kt
II. Số hạng tổng quát
a) 3, 7, 11, 15, 19,
b) Dãy số là CSC có u1 = 3 và d = 4
c) u2 = u1 + 4 ; u3 = u2 + 4 = u1+ 2.4
u4 = u3 + 4 = u1 + 3.4
u100 = u1 + (100 -1).4 = 399
Nếu (un) là CSC có số hạng đầu u1 và công sai d thì ta có:
un = u1 + (n -1)d với (2)
a) u15 = u1 + 14.d = 37
b) u1 + (n – 1)d = 100
n = 36
c) , tương tự đối với u3, u4
HĐ 3: Tính chất các số hạng của CSC
HĐTP1: Hình thành tính chất các số hạng của CSC
Từ câu c) của bài tập trên, hãy dự đoán tính chất các số hạng của CSC ? Chứng minh t/c đó ?
Cho các nhóm cùng thảo luận để dự đoán CT
GV quan sát và hướng dẫn các nhóm sử dụng CT (1) để c/m CT (3)
Định lí 2:
III. Tính chất các số hạng của CSC
(3)
C/m:
GS (un) là CSC với công sai d.
HĐ 4: Tính tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng
HĐTP1: Hình thành CT (Phát phiếu học tập)
Cho CSC gồm 8 số hạng -1, 3, 7, 11, 15, 19, 23, 27 được ghi ở bảng sau:
-1
3
7
11
15
19
23
27
a) Viết các số hạng của CSC đó vào dòng thứ hai theo thứ tự ngược lại ?
NX về tổng của các số hạng ở mỗi cột ?
b) Tính tổng các số hạng của ?
- Gợi ý các nhóm thảo luận theo yêu cầu sau:
a) Trừ hai cột đầu và cuối, hãy NX hai số hạng của các cột còn lại với số hạng đầu và cuối
b) NX tổng ở mỗi cột ? Rồi suy ra tổng các số hạng của CSC ?
HĐTP2: Tổng n số hạng đầu của một CSC
- Từ HĐ trên, cho hs dự đoán CT tính Sn ?
Định lí 2:
- Từ CT (4), thay un = u1 + (n-1)d ta có KQ ntn ?
HĐTP3: Củng cố
Cho dãy số (un) với un = 3n – 1
a) C/m (un) là CSC. Tìm u1 và d
b) Tính tổng 50 số hạng đầu
c) Biết Sn = 260, tìm n
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận để lần lượt giải các câu a), b), c)
- GV quan sát và HD khi cần
- Cho nhóm hoàn KQ sớm nhất trình bày, các nhóm khác NX và bổ sung
IV. Tính tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng
- Các nhóm thảo luận để phát hiẹn vấn đề
- Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình
Gọi S là tổng cần tìm, ta có: 2S = 8.26
Suy ra tổng S = 104
(4)
(4’)
a) C/m được un+1 – un = 3 ,
Suy ra (un) là CSC có u1 = 2, d = 3
b) Áp dụng CT (4’), tính được
S500 = 3775
c) Áp dụng CT (4’), ta có pt:
3n2 + n – 520 = 0
Giải pt với , tìm được n = 13
Tiết: 42 CẤP SỐ CỘNG - BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết vân dụng các công thức số hạng tổng quát, tính chất các số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng vào bài tập
2.Kỹ năng:
- Biết sử dụng các công thức và tính chất của cấp số cộng để giải toán
3. Tư duy:
- Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng.
4. Thái độ:
- Nghiêm túc, hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Kiến thức cấp CSC, Làm các bài tập 1 đến 5 ở SGK
III. Phương pháp:
- Vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Nêu đ/n cấp số cọng ? C/m dãy số hưũ hạn sau là CSC
-3, -1, 1, 3, 5
2) Nêu CT tìm số hạng TQ của CSC ?
Cho CSC (un) có số hạng đầu là -2, công sai d = 5. Tìm số hạng thứ 20 ?
3) Nêu CT tính tổng n số hạng đầu của môt CSC ?
Tính tổng 10 số hạng đầu của CSC có
1) * Nêu đ/n
* Ta có: - 1 = -3 +2 ; 1 = -1 + 2
3 = 1 + 2; 5 = 3 + 2
Vậy dãy số đã cho là CSC với d = 2
2) * Nêu CT
* u20 = u1 + ( 20 – 1)d
= -2 + 19.5 = 93
3) * Nêu CT
* S10 = 275
HĐ2: Bài tập 1 (97)
Trong các dãy số (un) sau đây, dãy số nào là CSC ? Tính số hạng đầu và công sai của nó ?
un = 5 – 2n
un = 3n
Gọi ba HS giải
Cho cả lớp NX
Chốt lại PP giải: Xét hiệu H = un+1 - un
Nếu H là hằng số thì dãy số là CSC
Nếu H = f(n) thì dãy số không phải là CSC ?
a) un+1 – un = - 2 với
Vậy dãy số là CSC với u1= 3, d = 2
b) Dãy số là CSC với
c) ) un+1 – un = 2.3n với
Vậy dãy số đã không phải là CSC
HĐ3: Bài tập 2 (97)
Tìm số hạng đầu và công sai của các cấp số cộng, biết
Cho HS nêu pp rồi giải
Cho lớp NX và bổ sung nếu cần
Áp dụng CT: un = u1 + (n -1)d và đưa về giải hệ phương trình hai ẩn u1 và d
a) u1 = 16 và d = - 3
b) u1 = 3 và d = 2 hoặc
u1 = - 17 và d = 2
HĐ4: Bài tập 3 (97)
Trong các bài toán về CSC, ta thường gặp năm đại lượng u1, d, n, un , Sn.
a) Hãy viết các hệ thức liên hệ giữa các đại lượng đó.Cần mấy đại lượng để có thể tìm các đại lượng còn lại ?
- Gọi HS TB lên bảng làm câu a)
- Cho lớp NX và bổ sung nếu cần
b) Lập bảng theo mẫu và điền số thích hợp vào ô trống
u1
d
un
n
Sn
- 2
55
20
- 4
15
120
3
7
17
12
72
2
- 5
- 205
Cho các nhóm thảo luận để nêu phương pháp giải
Giao nhiệm vụ cho năm nhóm, mỗi nhóm làm một
rồi điền kết quả vào ô trống.
- GV quan sát các nhóm làm và hướng dẫn khi cần thiết
a) - Viết các CT về CSC
- Cần biết ít nhất ba trong năm đại lượng u1, d, n, un , Sn thì tính được hai đại lượng còn lại.
b) HS trả lời : Đây là năm bài toán nhỏ với ba trong các đại lượng u1, d, n, un , Sn cho trong năm dòng, ta cần tìm hai đại lượng còn lại
- Các nhóm giải bài tập nhỏ được giao rồi điền kết quả
HĐ5: Bài tập 4 và 5 (98)
- Các nhóm thảo luận để tìm hiểu đề và giải bài tập 4
GV: + Quan sát và hướng dẫn khi cần
+ Nhận và chính xác kết quả nhóm hoàn thành sớm nhất. Sau đó cho đại nhiện của nhóm đó trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung khi cần
- Cho các nhóm thảo luận và giải bài tập 5
Bài 4
- Các nhóm thảo luận và giải bài tập 4
a) Gọi chiều cao của bậc thứ n so với mặt sân là hn , ta có:
hn = 0,5 + n.0,18
b) Chiều cao của mặt sàn tầng hai so với mặt sân là:
h21 = 0,5 + 21.0,18 = 4,28 (m)
- Các nhóm tiếp tục thảo luận và giải bài 5:
Tính tổng: 1 + 2 + + 12 = 78
* Củng cố:
- Tiếp tục ôn lại kiến thức về CSC đã học
- Xem lại các bài tập đã giải và lầm bài tập còn lại
- Xem bài cấp số nhân
Tiết: 43 CẤP SỐ NHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm cấp số nhân, công thức số hạng tổng quát, tính chất các số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân
2.Kỹ năng:
- Biết sử dụng các công thức và tính chất của cấp số nhân để giải toán
3. Tư duy:
- Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng.
4. Thái độ:
- Nghiêm túc, hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Kiến thức về dãy số đã biết.
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình:
HĐ1: Định nghĩa cấp số cộng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐTP1: Bài toán cổ Ấn Độ
Cho HS tìm hiểu bài toán cổ Ấn Độ ở sgk và thảo luận theo gợi ý sau:
- Hãy tìm qui tắc để thành lậ dãy số tương ứng với số các hạt thóc trên bàn cờ
- Suy ra số hạt thóc ở sáu ô đầu ?
HĐTP2: Định nghĩa cấp số nhân
- Từ bài toán trên, hãy khái quát qui tắc trên để thành thành lập dãy số
GV: Ta có có thể thành lầp dãy số theo qui tắc trên bằng phép nhân với một số bất kì không đổi. Dãy số đó gọi là CSNĐịnh nghĩa cấp số nhân
- Nếu (un) là cấp số nhân với công bội q thì ta có công thức như thế nào ?
Nêu các trường hợp đặc biệt khi q = 0, q = 1, u1 = 0 ?
- Nêu ý nghĩa của CT (1) ?
HĐTP3: Củng cố định nghĩa
Chứng minh dãy số hữu hạn sau là cấp số nhân:
I. Định nghĩa:
- Tìm hiểu bài toán
- Qui tắc: Các số hạng, từ số hạng thứ hai trở đi đều gấp đôi số hạng đứng ngay trước nó
- Số hạt thóc ở sáu ô đầu: 1, 2, 4, 8, 16, 32
- HS suy nghĩ, trả lời
Định nghĩa: (sgk)
q = 0: u1, 0, 0,, 0,
q = 1: u1, u1, u1,u1,
u1 = 0: 0, 0, 0, , 0
- CT (1) cho phép tính một số hạng bất kì nếu biết công bộ q và số hạng đứng ngay trước nó hoạc ngay sau nó
CT (1) có thể tính được công bội q nếu biết hai số hạng liên tiếp:
- Hs áp dụng đ/n để chứng minh dãy số đã cho là CSN
HĐ2: Số hạng tổng quát của CSN
HĐTP1: Tiếp cận CT tìm số hạng tổng quát
Trở lại bài toán cổ Ấn Độ, hãy cho biết ô thứ 11 có bao nhiêu hạt thóc ?
HD:
C1) Viết tiếp để có số hạt thóc ở ô thớ 7 cho đến ô thứ 11
C2) Viết số hạt thóc ở sáu ô dưới dạng: 1, 2, 22, 23, 24 , 25 rồi nhận xét qui luật và suy ra số hạt thóc ô thứ sáu
HĐTP2: Ct tìm số hạng tổng quát
- Từ bài toán trên, hãy dự đoán CT tìm số hạng TQ của một CSN nếu biết số hạng đầu u1 và công bộ q ?
- GV khẳng định lại CT và yêu cầu HS về nhà c/m bằng phương pháp qui nạp.
HĐTP3: Củng cố
Cho cấp số nhân (un) với u1 = 3,
Tính u7
Hỏi là số hạng thứ mấy ?
II. Số hạng tổng quát
- HS làm theo hai cáh đã hướng dẫn
(1)
a)
b)
HĐ3: Tính chất các số hạng của CSN
1. Cho cấp số nhân (un) với u1 = -2,
Viết năm số hạng đầu của nó
So sánh
Nêu NX tổng quát từ kết quả trên
- Cho các nhóm thảo luận và giải bài toán
2. Hãy C/m NX tổng quát đó
Từ đó, đi đến ĐL2
III. Tính chất các số hạng của một CSN
a)
b)
NX TQ: (3)
- Dùng CT (2) để C/m
HĐ4: Tổng n số hạng đầu của một CSN
HĐTP1: Tiếp cận vấn đề
Tính tổng số hạt thóc ở 11 ô đầu của bàn cờ nêu ở bài toán cổ Ấn Độ ?
HĐTP2: Tìm CT
- Qua bài toán trên, liệu có cách nào tính nhanh hơn hay không ?
- Cho cấp số nhân (un) có công bội q được viết dưới dạng:
Hãy tính tổng Sn của n số hạng đầu ?
Định lí 3:
HĐTP3: Củng cố
1. Cho cấp số nhân (un), biết u1 = 2, u3 = 18. Tính tổng của mười số hạng đầu tiên
HD: Tìm q ? rồi tính tổng S10
2. Tính tổng
- Tổng S có bao nhiêu số hạng ?
- Áp dụng CT (3) Cho n + 1 số hạng
IV. Tổng n số hạng đầu của một CSN
S = 1 + 2 + 22 ++ 210 =
Vậy: (3)
q = 1: Sn = n.u1
1.
Tương tự q = -3 Suy ra S10 = - 29524
2. Tổng S có n + 1 số hạng nên
* Củng Cố: - ĐN CSN, CT số hạng tổng quát, tính chất các số hạng và CT tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân ?
- Làm các bài tập ở sgk
Tiết: 44 CẤP SỐ NHÂN – BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách áp dụng đn cấp số nhân, công thức số hạng tổng quát, tính chất các số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân
2.Kỹ năng:
- Biết sử dụng các công thức và tính chất của cấp số nhân để giải toán
3. Tư duy:
- Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng.
4. Thái độ:
- Nghiêm túc, hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Kiến thức về cấp số nhân và làm bài tập sgk
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình:
HĐ1: Bài tập 1(103)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chứng mính các dãy số là CSN
Cho các nhóm thảo luận nêu PP giải ?
Gọi sinh Tb khá giải
Cho lớp nhận xét và bú sung
Bài1:
PP: Lập rồi suy ra un+1 = un.q với q là số không đổi
a)
Suy ra un+1 = un.2 với n
b)
c)
HĐ2: Bài tập 2 (103)
Cho cấp số nhân (un) với công bội q.
a) Biết u1 = 2, u6 = 486. Tính q
b) Biết . Tìm u1
c) Biết u1 = 3, q = -2. Hỏi số 192 là số hạng thứ mấy ?
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một câu
- GV quan sát và hướng dẫn khi cần
- Gọi bất
File đính kèm:
- Giáo án đs 11(chương 3).doc