Giáo án Đại Số - Lớp 6 - Tiết 17: Kiểm tra 45 phút

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Tập hợp, cách viết tập hợp, tập hợp con.

- Thực hiện các phép tính (chú ý các tính chất của các phép tính , tính nhanh) cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa.

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng áp dụng được các tính chất của các phép tính để nhanh.

3. Thái độ: - Cẩn thận ,chính xác, trung thực

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1857 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại Số - Lớp 6 - Tiết 17: Kiểm tra 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/9/2012 Ngày dậy 6A: ....../10/2012 Ngày dậy 6B: ....../10/2012 Tiết 17 KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tập hợp, cách viết tập hợp, tập hợp con. - Thực hiện các phép tính (chú ý các tính chất của các phép tính , tính nhanh) cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng áp dụng được các tính chất của các phép tính để nhanh. 3. Thái độ: - Cẩn thận ,chính xác, trung thực. II. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL I, Tập hợp Phần tử của tập hợp Tập hợp con Viết tập hợp 3 1,5đ 15% Số câu Số điểm, tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 1 0,5đ 5% 1 0,5đ 5% -II, Các phép tính về số tự nhiên Phép chia có dư - Các tính chất của phép nhân và cộng - Thực hiện phép tính Tìm số chưa biết trong phép tính 5 2,5đ 25% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 2 0,5đ 5% 1 0,5đ 5% 1 1đ 10% III. Lũy thừa Định nghĩa Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số Thực hiện phép tính Tính tổng S 9 6đ 60% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 2 0,5đ 5% 2 1đ 10% 3 3đ 30% 1 1đ 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % 3 1,5đ 15% 8 3đ 30% 5 4,5đ 45% 1 1đ 10% 17 10đ 100% III. Đề Kiểm tra: * Phấn Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) * Em hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: (0,25đ): Số phần tử của tập hợp M = có: A) 33 phần tử B) 32 phần tử C) 31 phần tử D) 30 phần tử Câu 2: (0,25đ): Giá trị của luỹ thừa 23 bằng: A) 2 B) 3 C) 6 D) 8 Câu 3: (0,25đ): Kết quả tính đúng của 62.67 bằng : A) 69 B) 614 C) 369 D) 3614 Câu 4: (0,25đ): Kết quả tính đúng của 55:5 bằng : A) 55 B) 15 C) 54 D) 14 Câu 5: (1đ). Điền dấu “x” vào ô trống mà em cho là đúng: Các khẳng định Đúng Sai a) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia và lớn hơn 0. b) Số 62037 = 60000 + 200 + 30 + 7 c) Phép tính : a . a = 2a d) Tổng 1 + 2 +...+ 99 + 100 = 2525 * Phần tự luận: (7 điểm) Câu 6: (0,5đ). Cho tập hợp A = . Hãy viết các tập hợp con của A. Câu 7: (2,5đ). Tính giá trị của biểu thức: a) b) 28.76 + 15. 28 + 9.28 c) 1449 - Câu 8: (3đ). Tìm số tự nhiên x, biết: a) 71+ (26 – 3x) : 5 = 75 b) (x - 140) : 7 = 33 - 23 . 3 c) d) Câu 9: (1đ). Tính tổng sau: S = 8 + 15 + 22 + 29 + .. . + 351 Hướng dẫn chấm Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Tỏng Đáp án B D A C a) Đ b) S c) S d) S 3đ Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 6 Viết đúng mỗi tập hợp con của A Chẳng hạn: {1} ; {3} ; {5} ; {1;3} ; {1;5} ; {3;5} 0,5 đ Câu 7 a) = 4.25 – 3.8 = 100- 24 =76 b) 28.76 + 15. 28 + 9.28 = 28 .(76 +15 + 9) = 28. 100 = 2800 c) 1449 - = 1449- {[ 400 : 8].9} = 1449 – {50.9} = 1449 – 450 = 999 0,5đ 1 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 8 a) 71+ (26 – 3x) : 5 = 75 (26 - 3x): 5 = 4 26 - 3x = 20 3x = 6 x = 2 c) = x = 2 b) (x - 140) : 7 = 33 - 23 . 3 (x - 140) : 7 = 27 - 8.3 (x - 140) : 7 = 3 x - 140 = 21 x = 161 d) 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 9 S = 8 + 15 + 22 + 29 + .. . + 351 Có (351 – 8) : 7 +1 = 50 số hạng S = (351 + 8) . 50 : 2 = 8975 0,5 đ 0,5 đ Duyệt đề của tổ chuyên môn Thổ Bình, ngày 28 tháng 9 năm 2012 Người ra đề và hướng dẫn chấn (ký tên) Ma Thanh Tuấn Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dậy 6A: ....../11/2012 Ngày dậy 6B: ....../11/2012 Tiết 36 KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Kiểm tra học sinh: - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. - Tính chất chia hết. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Số nguyên tố, hợp số.ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các dạng bài tập. 3. Thái độ: Có thái độ trung thực trong học tập, nghiêm tức tự giác tư duy làm bài độc lập. II. Ma trận đề: MỨC ĐỘ CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DUNG TỔNG CẤP ĐỘ THẤP CẤP ĐỘ CAO TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Tính chất chia hết của một tổng. Nhận biết tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để xác định một tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho không. Biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để xác định một tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho không. Số câu Số điểm, tỉ lệ % 2 1 10% 2 1 10% 4 2 20% Các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9. Nhận được dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 Xác định một số có chia hết cho 2, 3, 5, 9 không. Số câu Số điểm, tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 1 10% Số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố +ƯCLN, BCNN Nhận biết được các số nguyên tố, hợp số. Đưa ra được các ví dụ về số nguyên tố, hợp số. Tìm ƯCLN, BCNN của hai số trong trường hợp đơn giản Tìm ƯCLN, của hai số trong trường hợp phức tạp Số câu Số điểm, tỉ lệ % 2 1 10% 2 2 20% 2 2 20% 1 2 20% 7 7 70% Tồng Số câu Số điểm, tỉ lệ % 3 1,5 15% 7 4,5 45% 2 2 20% 1 2 20% 13 10 100% III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: * Lớp 6A: .........../40, vắng: .............................................................................................. * Lớp 6B: .........../41, vắng: .............................................................................................. 2. Phát đề: Đề bài Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm, mõi câu đúng 0,5 điểm) * Khoanh vào chữ cái đúng trước đáp án đúng. 1. Tập hợp A = viết liệt kê là: A. A = {0;1;2;3;5;}; B. A ={1;2;3;5;6} C. A ={1;2;3;5}; D. A = {1;2;3;5;6;10;15} 2. ƯCLN(6; 18) = ? : A. 2 B. 6 C. 18 D. 1 3. Nếu x : 72 = 73 thì x = ? : A. B. 3 C. B = 2 D. 4. BCNN(8, 9) = ? A. 72 B. 18 C. 0 D. 1 5. Cho . Phát biểu sai là: A. a m và b m => (a + b) m B. am và bm và cm => (a + b + c) m C. a m và b m => (a + b) m D. am và bm và c m => (a + b + c) m 6. Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Phát biểu sai là: A. 2P B. 1P C. 19P D. 47P Phần II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm). Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố: a) 124. 37 + 63.124 b) 125.3.8 Bài 2: ( 2 điểm). Tìm: a) ƯCLN(120; 264) b) BCNN(15; 20) Bài 3: (2 điểm). Tìm x biết: a) x , 150 < x < 200, x 12 và x15 b) x N, x lớn nhất, 84x và 126x Bài 4: (2 điểm). Có 24 cái bánh, 32 cái kẹo. Cô giáo muốn chia số bánh và số kẹo đó thành một số phần quà như nhau gồm cả bánh và kẹo. Hỏi có thể chia nhiều nhất bao nhiêu phần quà, khi đó trong mỗi phần quà có bao nhiêu cái bánh bao nhiêu cái kẹo. 3) Theo dõi học sinh làm bài: 4) Thu bài: 5) Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới bài 10: Đọc trước bài và trả lời các? trong bài vào vở bài tập. Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án C B D A C B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 đ Bài 1: a) 124 (37 + 63) = 124.100 = 12 400 12 400 = b) (125.8).3 = 1000.3 = 3000 3000 = 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 2: a) 120 =; 264 = ƯCLN(120,264) = = 24 b) 15 =; 20 = BCNN(15,20) = = 60 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Bài 3: a) x 12 và x15 x BC (12, 15) BCNN(12, 15) = 60 BC(12, 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; … } Mà 150 < x < 200 nên x = 180 b) x N, x lớn nhất, 84x và 126x => x = ƯCLN(84;126) 84 =; 126 = ƯCLN(84,126) = =42 x = 42 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 4: Gọi a là số phần quà có thể chia ra nhiều nhất Vì có 24 cái bánh, 32 cái kẹo nên 24 a và 32 a và a lớn nhất nên a = ƯCLN(24; 32) 24 = 23.3; 32 = 25 ƯCLN(24; 32) = 23 = 8 Vậy có thể chia nhiều nhất 8 phần quà Số bánh trong mỗi phần là: 24 : 8 = 3 (cái) Số kẹo trong mỗi phần quà là: 32 : 8 = 4 (cái) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Tổng điểm 10 đ Duyệt đề của tổ chuyên môn Thổ Bình, ngày 10 tháng 11 năm 2012 Người ra đề và hướng dẫn chấn (ký tên) Ma Thanh Tuấn KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn: Toán số học 6. Thời gian: 45 phút Họ và tên :.........................................................Lớp 6....... Trường THCS Thổ Bình . Điểm Lời nhận xét của GV Đề bài: Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm, mõi câu đúng 0,5 điểm) * Khoanh vào chữ cái đứng trước đáp án đúng. 1. Tập hợp A = viết liệt kê là: A. A = {0;1;2;3;5;}; B. A ={1;2;3;5;6} C. A ={1;2;3;5}; D. A = {1;2;3;5;6;10;15} 2. ƯCLN(6; 18) = ? : A. 2 B. 6 C. 18 D. 1 3. Nếu x : 72 = 73 thì x = ? : A. B. 3 C. B = 2 D. 4. BCNN(8; 9) = ? A. 72 B. 18 C. 0 D. 1 5. Cho . Phát biểu sai là: a) am và bm => (a + b) m b) am và b m => (a+b) m c) am và bm và cm => (a + b + c) m d) am và bm và c m => (a + b + c) m 6. Gọi P là tập hợp các số nguyên tố.Phát biểu sai là: a) 2P b) 1P c) 19P d) 47P Phần II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (1,5 điểm). Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố: a) 124. 37 + 63.124 b) 125.3.8 Bài 2: ( 1,5 điểm). Tìm: a) ƯCLN(120; 264) b) BCNN(15; 20) Bài 3: (2 điểm). Tìm x biết: a) x , 150 < x < 200, x 12 và x15; b) x N, x lớn nhất, 84x và 126x Bài 4: (2 điểm). Có 24 cái bánh, 32 cái kẹo. Cô giáo muốn chia số bánh và số kẹo đó thành một số phần quà như nhau gồm cả bánh và kẹo. Hỏi có thể chia nhiều nhất bao nhiêu phần quà, khi đó trong mỗi phần quà có bao nhiêu cái bánh bao nhiêu cái kẹo. ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn: Hình học 6. Thời gian: 45 phút Họ và tên : ..........................................................Lớp 6....... Trường THCS Thổ Bình . Điểm Lời nhận xét của GV Đề bài Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: ( 0,5 đ): Đặt tên cho một điểm người ta thường dùng: A. Hai chữ cái in hoa B. Một chữ cái in hoa C. Một chữ cái in thường D. Một chữ cái in hoa và một chữ cái in thường Câu 2: ( 0,5 đ): Cho hai điểm A và B: A) Có một đường thẳng duy nhất đi qua hai điểm A và B B) Có hai đường thẳng đi qua hai điểm A và B C) Có ba đường thẳng đi qua hai điểm A và B D) Có bốn đường thẳng đi qua hai điểm A và B Câu 3: ( 0,5 đ). Điểm C năm giữa A và B thì ta có: A. AC + AB = BC B. AB + CB = AB C. AC + CB = AB D. AC + BC = CA Câu 4: ( 0,5 đ). Biết M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB. Hỏi điểm M nằm ở đâu? trong các câu trả ời sau. A. Điểm M trùng với điểm A. B. Điểm M nằm giữa A và B. C. Điểm M trùng với điểm B. D. Điểm M trùng với A, hoặc nằm giữa A, B, hoặc trùng với B Câu 5: ( 1đ): Điền dấu ( X) vào ô trống mà em chọn. Cách viết thông thường Hình vẽ Đúng Sai a) Tia Mx b) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Phần II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1. (2 đ): Cho 3 điểm A, B , C không thẳng hàng. Vẽ tia AB, đường thẳng BC, đoạn thẳng AC, điểm M nằm giữa A và C. Bài 2. (2 đ): Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 7cm. Tính MB và so sánh MB với AM. Bài 3. (2 đ): Cho đoạn thẳng MN = 12cm. Trên tia MN lấy điểm I sao MI = 6cm. a) Điểm I có nằm giữa hai điểm M và N không ? Vì sao ? b) So sánh MI và NI ? c) Điểm I có là trung điểm của MN không ? Bài 4. (1đ), Cho đoạn thẳng GI = 8cm. Gọi K là trung điểm của GI. Tính GK? ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 29/11/2012 Giảng 6A: ....../12/2012 Giảng 6B: ....../12/2012 Tiết 14 KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG I) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của HS đã học về đường thẳng, đoạn thẳng, tia, điểm nằm giữa, trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: - Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình và vận dụng kiến thức vào làm bài tập cơ bản. 3. Thái độ: - Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra thi cử. Có ý thức đo vẽ cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, thang điểm III. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: * Lớp 6A: ........./39 vắng: ................................................................................................. * Lớp 6B: ........./41 vắng: ................................................................................................. 2. Kiểm tra: A. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận Dụng Cộng Thấp Cao TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1. Điểm. Đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng 4 tiết = 30 % - Biết cách đặt tên cho điểm, cho đường thẳng. - Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước. - Hiểu được tính chất: Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - Hiểu được tính chất có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B, từ đó biết được nếu hai đường thẳng có hai điểm chung thì chúng trùng nhau. - Vẽ được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Số câu hỏi Số điểm Số % 1 0,5 5% 1 1 10% 1 1 10% 3 2,5 25% 2. Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, khi nào thì AM + MB = AB 7 tiết = 50 % - Biết vẽ một tia, biết khái niệm tia. - Biết vẽ một đoạn thẳng. - Biết trên tia Ox nếu OM < ON thì điểm M nằm giữa O và N. - Hiểu tính chất: Nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB và ngược lại. - Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng. Số câu hỏi Số điểm Số % 1 0,5 5% 2 2 20% 1 2 20% 4 4,5 45% 3. Trung điểm của đoạn thẳng. 2 tiết = 20 % - Biết xác đinh trung điểm của đoạn thẳng. - Biết xác đinh điểm thuộc đoạn thẳng. - Vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để tính đoạn thẳng. - Vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. Số câu hỏi Số điểm Số % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 1 10% 1 1 10% 4 3 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tổng số Số % 5 3,5 điểm 35 % 3 3,5 điểm 35 % 3 3 điểm 30% 11 10 100% B. Đề kiểm tra: Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: ( 0,5 đ): Đặt tên cho một điểm người ta thường dùng: A. Hai chữ cái in hoa B. Một chữ cái in hoa C. Một chữ cái in thường D. Một chữ cái in hoa và một chữ cái in thường Câu 2: ( 0,5 đ): Cho hai điểm A và B: A) Có một đường thẳng duy nhất đi qua hai điểm A và B B) Có hai đường thẳng đi qua hai điểm A và B C) Có ba đường thẳng đi qua hai điểm A và B D) Có bốn đường thẳng đi qua hai điểm A và B Câu 3: ( 0,5 đ). Điểm C năm giữa A và B thì ta có: A. AC + AB = BC B. AB + CB = AB C. AC + CB = AB D. AC + BC = CA Câu 4: ( 0,5 đ). Biết M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB. Hỏi điểm M nằm ở đâu? trong các câu trả ời sau. A. Điểm M trùng với điểm A. B. Điểm M nằm giữa A và B. C. Điểm M trùng với điểm B. D. Điểm M trùng với A, hoặc nằm giữa A, B, hoặc trùng với B Câu 5: ( 1đ): Điền dấu ( X) vào ô trống mà em chọn. Cách viết thông thường Hình vẽ Đúng Sai a) Tia Mx b) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Phần II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1. (2 đ): Cho 3 điểm A, B , C không thẳng hàng. Vẽ tia AB, đường thẳng BC, đoạn thẳng AC, điểm M nằm giữa A và C. Bài 2. (2 đ): Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 7cm. Tính MB và so sánh MB với AM. Bài 3. (2 đ): Cho đoạn thẳng MN = 12cm. Trên tia MN lấy điểm I sao MI = 6cm. a) Điểm I có nằm giữa hai điểm M và N không ? Vì sao ? b) So sánh MI và NI ? c) Điểm I có là trung điểm của MN không ? Bài 4. (1đ), Cho đoạn thẳng GI = 8cm. Gọi K là trung điểm của GI. Tính GK? C. Hưỡng dẫn chấm - Biểu điểm Câu Hưỡng dẫn chấm Điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Đáp án B A C D a) Đúng b) Sai Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 đ Phần II. Tự luận 7 đ 1. (2,đ) Vẽ đúng các điểm A, B, C Vẽ đúng mỗi ý (đoạn thẳng, đường thẳng, tia, điểm M nằm giữa A và C) - Tia AB - Đoạn thẳng AC - Đường thẳng BC - Điểm M nằm giữa A và C. 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 2. (2đ) Vì M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB 3 + MB = 7 MB = 7 - 3 Vậy MB = 4(cm) So sánh: AM < MB vì 3 cm < 4 cm 0,5 0,5 0,5 0,5 3. (2đ) a) Điểm I nằm giữa hai điểm M và N vì: MI < MN và I nằm trên tia MN b) Vì I nằm giữa MN nên: MI + IN = MN 6 + IN = 12 IN = 12 - 6 = 6 (cm). Vậy IN = 6cm Do đó: MI = IN c) Điểm I là trung điểm của MN vì: + I nằm giữa hai điểm M và N + MI = IN = 6cm. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4. (1đ) Vẽ đúng hình, dùng kí hiệu đủ cho 1 điểm Tính GI = 4 cm 0,5 0,5 Duyệt đề của tổ chuyên môn Thổ Bình, ngày 29 tháng 11 năm 2012 Người ra đề và hướng dẫn chấn (ký tên) Ma Thanh Tuấn

File đính kèm:

  • docDe va dap kiem tra chuong 1 so hoc va hinh hoc 6.doc
Giáo án liên quan