I . MỤC TIấU .
Học sinh hiểu và vận dụng các quy tắc dấu ngoặc ( Bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc)
HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số.
II. CHUẨN BỊ :
III .TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Phỏt biểu quy tắc dấu ngoặc
- Tớnh nhanh tổng sau : (2736 – 75) – 2736
12 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 6 - Tiết 49-57, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ca nụ thứ nhất cú vận tốc 10km/h cú nghĩa là đang đi về hướng nào ? - Ca nụ thứ hai (-7)km/h cú nghĩa đang đi về hướng nào ?
- GV nhận xột bài làm của HS và bổ sung chỗ thiếu sút .
là ca nụ thứ nhất đi về hướng B và ca nụ thứ 2 đi về hướng A (ngược chiều ) . Nờn sau 1 giờ chỳng cỏch nhau :
( 10 + 7 ) . 1 = 17 (km)
Bài 45/SGK: Hựng đỳng , chẳng hạn tổng của hai số nguyờn õm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng .
4. Củng cố :
Bài tập 46 :
a) 133 ; b) 146 ; c) -388
5. Hướng dẫn về nhà :
- Làm thờm cỏc bài tập 62 ; 63 ; 64 ( SBT tập 1 )
Tiết 49 : PHẫP TRỪ HAI SỐ NGUYấN .
Ngày soạn : 5/12/2010
I.MỤC TIấU : HS học xong bài này cần phải :
- Hiểu phộp trừ trong Z .
- Biết tớnh toỏn đỳng hiệu của hai số nguyờn .
- Bước đầu hỡnh thành dự đoỏn trờn cơ sở nhỡn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toỏn học) liờn tiếp và phộp tương tự .
II.CHUẨN BỊ :
III.THỰC HIỆN TIẾT DẠY :
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phỳt cuối giờ (Trắc nghiệm)
Đề ra :
Cõu 1: Điền vào chỗ trống để được cõu đỳng .
Số đối của một số nguyờn õm là
Hai số đối nhau thỡ cú giỏ trị tuyệt đối
Hai số nguyờn cú giỏ trị tuyệt đối bằng nhau thỡ
Số thỡ nhỏ hơn số đối của nú .
Nếu a < 0 thỡ | a | =
Nếu a .. thỡ | a | = a
Cõu 2 : Điền số thớch hợp vào ụ trống .
30 + = - 15 ; b) ( - 25) + 15 =
c) ( - 53) + = 0 ; d) ( - 27) + = - 27
Cõu 3 : Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước cõu đỳng .
Tổng của hai số nguyờn dương là một số nguyờn dương
Tổng của hai số nguyờn õm là một số nguyờn õm
Tổng của một số nguyờn õm với một số nguyờn dương là một số nguyờn dương
Tổng của một số nguyờn dương với một số nguyờn õm là một số nguyờn õm
Hai số đối nhau là hai số cú giỏ trị tuyệt đối bằng nhau .
Bài mới :
Hoạt động của GV- HS
Phần ghi bảng .
Hoạt động 1 : Hiệu của hai số nguyờn .
- Cho HS giải bài tập ?
Quan sỏt 3 dũng đầu và dự đoỏn kết quả ở 2 dũng cuối ?
- Qua hai vớ dụ trờn thử đề xuất qui tắc phộp trừ .
- GV chớnh xỏc hoỏ qui tắc và giới thiệu phần nhận xột .
- GV giới thiệu vớ dụ minh hoạ mối liờn hệ giữa phộp cộng và phộp trừ .
- Giải thớch cho HS phần nhận xột .
- Trong tập hợp Z phộp trừ cú luụn thực hiện được khụng ?
? a) 3 – 1 = 3 + (-1)
3 – 2 = 3 + (-2)
3 – 3 = 3 + (-3)
3 – 4 = ? [3 – 4 = 3 + (- 4)]
3 – 5 = ? [ 3 – 5 = 3 + (- 5)]
b) 2 – 2 = 2 + (-2)
2 – 1 = 2 + (-1)
2 – 0 = 2 + 0
2 – (-1) = ? [2 – (-1) = 2 + (- 1)]
2 – (-2) = ? [2 – (-2) = 2 + (- 2)]
Quy tắc : (sgk)
Tổng quỏt : a – b = a + (- b)
Hoạt động 2 : Vớ dụ .
Cho học sinh đọc vớ dụ ở sgk
Để tỡm nhiệt độ ở Sa pa hụm nay ta làm thế nào ?
Bài tập 48.
0 – 7 = ?
7 – 0 = ?
a – 0 = ?
0 – a = ?
- Em thấy phộp trừ trong Z và phộp trừ trong N khỏc nhau như thế nào ?
Vớ dụ : (sgk)
Do nhiệt độ giảm 40C (tăng – 40C), ta cú :
3 – 4 = 3 + (- 4) = -1
Vậy nhiệt độ hụm nay ở Sa pa là (- 10C)
Bài tập 48.
0 – 7 = 0 + (-7) = -7
7 – 0 = 7
a – 0 = a
0 – a = -a
Phộp trừ khụng cú tớnh chất giao hoỏn
Nhận xột:
Phộp trừ trong N khụng phải bao giờ cũng thực hiện được, cũn trong Z luụn thực hiện được.
Củng cố :
Bài tập 47; 48; 49 / SGK .
Hướng dẫn về nhà :
Học theo SGK.
Làm bài tập: 51; 52; 53; / SGK.
Làm bài tập :75; 76; 77; 78; 79 /SBT
Tiết 50: Đ8.QUI TẮC DẤU NGOẶC .
Ngày soạn : 7/ 12 / 2010
I.MỤC TIấU :
Học xong bài này HS cần phải :
- Hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc(bỏ dấu ngoặc hoặc đưa số hạng vào trong dấu ngoặc)
- Biết khỏi niệm tổng đại số, biết viết gọn và cỏc phộp biến đổi trong tổng đại số .
II.CHUẨN BỊ :
III.THỰC HIỆN TIẾT DẠY :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
Phỏt biểu qui tắc tỡm hiệu của hai số nguyờn .
Tớnh : (-3) – 7 = ; (-10) – (-1) =
3.Bài mới :
Hoạt động của GV- HS
Phần ghi bảng .
Hoạt động 2: Quy tắc dấu ngoặc
GV cho HS làm ?1
a) Tỡm số đối của 2, -5 , 2 +(-5)
b) So sỏnh tổng cỏc số đối của 2 và -5 với số đối của tổng ?
HS : Vậy số đối của 1 tổng bằng tổng cỏc số đối của cỏc số hạng
- Cho HS làm ?2
Tớnh và so sỏnh kết quả :
a) 7 + (5 – 13) và 7 + 5 + (-13)
b) 12 – (14 – 6) và 12 – 14 + 6
- Khi bỏ dấu ngoặc cú dấu “+” đằng trước
thỡ dấu cỏc số hạng trong ngoặc như thế nào?
- Khi bỏ dấu ngoặc cú dấu " - " đằng trước ta làm thế nào?
- Hóy phỏt biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc SGK
GV: nờu vớ dụ SGK, yờu cầu HS theo dừi cỏch làm
GV yờu cầu HS làm lại vớ dụ
Cho HS làm ?3
2 HS lờn bảng làm ?3
a) Số đối của 2 là - 2
Số đối của – 5 là 5
Số đối của 2+(– 5) là – = –(– 3)
= 3
Tổng cỏc số đối của 2 và -5 là :
(– 2) + 5 = 3 .
Số đối của tổng là 3
Tổng quỏt : –(a + b) = (–a) + (–b) = – a – b
a) 7 + (5 – 13) = 7 + ( - 8) = -1
7 + 5 + (– 13) = 12 + (– 13) = -1
Vậy : 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (–13)
b) 12 – (14 – 6) = 12 – 8 = 4
12 – 14 + 6 = (– 2) + 6 = 4
Vậy : 12 – (14 – 6) = 12 – 14 + 6
Qui tắc : (sgk)
Vớ dụ : Tớnh nhanh .
324 + [112 – (112 + 324)]
(- 257) – [(– 257) + 156) – 156 ]
HS1: a) (768 – 39) – 768
= 768 – 39 – 768 = – 39
HS 2: b) (-1579) – (12 – 1579)
= – 1579 – 12 + 1579 = – 12
Hoạt động 3: Tổng đại số
GV: Giới thiệu theo SGK
GV: Giới thiệu cỏc phộp biến đổi trong tổng đại số .
Học sinh lắng nghe .
GV nờu chỳ ý SGK
Tổng đại số là một dóy cỏc phộp tớnh cộng, trừ cỏc số nguyờn .
Khi viết tổng đại số ta bỏ dấu của phộp cộng và dấu ngoặc
Vớ dụ : 5 + (–3) – (– 6) – (+7)
= 5 + (– 3) + (+ 6) + (– 7)
= 5 – 3 + 6 – 7
Thay đổi vị trớ cỏc số hạng
Cho cỏc số hạng vào trong ngoặc cú dấu "+" hay "– " đằng trước .
4.Củng cố : Bài tập 59 , 57 , 60 .
5.Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc các quy tắc
Bài tập 58, 60 trang 85 SGK
Bài tập 89 đến 92 trang 65 SBT.
Tiết 51 : Đ8. QUI TẮC DẤU NGOẶC - BÀI TẬP
Ngày soạn : 7/ 12 / 2010
I . MỤC TIấU .
Học sinh hiểu và vận dụng các quy tắc dấu ngoặc ( Bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc)
HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số.
II. CHUẨN BỊ :
III .TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Phỏt biểu quy tắc dấu ngoặc
- Tớnh nhanh tổng sau : (2736 – 75) – 2736
3.Bài mới :
Hoạt động của GV- HS
Phần ghi bảng .
Bài 1: Tớnh nhanh cỏc tổng sau.
a) (–2002) – ( 57 – 2002)
b) ( 5674 – 97) – 5674
c) (–1075) – ( 29 – 1075)
Bài 2: Bỏ dấu ngoặc rồi tớnh
a) ( 27 + 65) + (346 – 27 – 65)
b) ( 42 – 69 + 17) – ( 42 + 17)
Bài 3: Đơn giản biểu thức
a) x + 22 + (–14) + 52
b) (–90) – ( p +10) + 100
? Để đơn giản cỏc biểu thức ta phải làm gỡ ?
Bài 4: Tớnh giỏ trị của biểu thức
Bài 1: Tớnh nhanh cỏc tổng sau.
a) (– 2002) – ( 57 – 2002)
= – 2002 – 57 + 2002
= (– 2002 + 2002) – 57
= 0 - 57
= – 57
= – 1075 – 29 + 1075
= (–1075 + 1075) – 29
= 0 – 29
b) ( 5674 – 97) – 5674
= 5674 – 97 – 5674
= (5674 – 5674) – 97
= 0 – 97
= – 97
c) (– 1075) – ( 29 – 1075)
= – 29
Bài 2: Bỏ dấu ngoặc rồi tớnh
a) ( 27 + 65) + (346 – 27 – 65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27 – 27) + (65 - 65) + 346
= 0 + 0 + 346
= 346
b) ( 42 – 69 + 17) – ( 42 + 17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17
= (42 – 42) + (17 – 17) – 69
= 0 + 0 – 69
= – 69
Bài 3: Đơn giản biểu thức
a) x + 22 + (–14) + 52
= x + (22 + 52) – 14
= x + 74 – 14
= x + 60
b) (–90) – ( p +10) + 100
= (–90) – p – 10 + 100
= (–90 – 10) + 100 – p
= (–100 + 100) – p
= 0 – p
= – p
Bài 4: Tớnh giỏ trị của biểu thức
x + b + c , biết:
a) thay x = – 3, b = – 4, c = 2 vào biểu thức ta cú: (–3) – 4 + 2 = –5
Vậy với x = – 3, b = – 4, c = 2 thỡ biểu thức cú giỏ trị bằng –5
b) thay x = 0, b = 7, c = – 8 vào biểu thức
ta cú : 0 + 7 – 8 = –1
Vậy với x = 0, b = 7, c = – 8 thỡ biểu thức cú giỏ trị bằng –1
Cũng cố :
Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc
? Phương phỏp tớnh nhanh khi biểu thức cú dấu ngoặc
Hướng dẫn về nhà :
Nắm vững quy tắc dấu ngoặc
Bài tập: 89, 90, 94 SBT
Chuẩn bị bài mới: Quy tắc chuyển vế
Tiết 52 : Đ 9. QUI TẮC CHUYỂN VẾ
Ngày soạn : 12 / 12 / 2010
I . MỤC TIấU
Biết cỏc tớnh chất của đẳng thức và nắm vững quy tắc chuyển vế.
Vận dụng được cỏc tớnh chất và quy tắc trờn vào giải bài tập
Cẩn thận linh hoạt khi thực hành tớnh toỏn
II. CHUẨN BỊ
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Hoạtt động của giỏo viờn
Hoạtt động của học sinh
Hoạtt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phỳt )
Bài tập: Giải bằng hai cỏch tớnh
( 73 - 39) - (420 - 39 +73)
? Nhận xột, giải thớch từng cỏch giải và so sỏnh hai cỏch :
Cỏch 1:
( 73 – 39) – ( 420 – 39 + 73)
= 34 – 454
= – 420
Cỏch 2 :
( 73 – 39) – ( 420 – 39 + 73)
= 73 – 39 – 420 + 39 – 73
= – 420
Cỏch 1 thực hiện theo thứ tự trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau, cỏch 2 sử dụng quy tắc dấu ngoặc
Cỏch 2 nhanh, hợp lý hơn cỏch 1
Hoạt động 2: Tớnh chất của đẳng thức(5phỳt )
? Từ hỡnh 50 SGK. Ta rỳt ra những nhận xột gỡ ?
Lưu ý: Khi cõn thăng bằng, nếu ta đồng thời cho thờm hai vật như nhau vào hai đĩa thỡ cõn vẫn thăng bằng. Ngược lại ( xem từ phải sang trỏi) nếu ta lấy bớt từ hai đĩa cõn hai vật như nhau thỡ cõn vẫn thăng bằng.
Nếu coi hai đĩa cõn trong hỡnh vẽ là hai vế của đẳng thức thỡ ta rỳt ra tớnh chất gỡ của đẳng thức ?
Tớnh chất 3: Nếu a = b thỡ b = a
? Nhắc lại 3 tớnh chất
HS: Nhận xột
HS:
a = b => a + c = b + c
a + c = b + c => a = b
a = b => b = a
Hoạt động 3: Vớ dụ (15phỳt )
Vớ dụ : SGK
Tỡm số nguyờn x biết x – 2 = –3
Giải: x – 2 = – 3 (1)
x – 2 + 2 = –3 + 2 (2)
x = –3 + 2 (3)
x = –1 (4)
Căn cứ vào đõu ta cú đẳng thức 2 ?
Hóy so sỏnh và rỳt ra nhận xột từ đẳng thức 1 sang đẳng thức 3
?2: Tỡm số nguyờn x biết :
x + 4 = –2
Hóy nhận xột dấu của số hạng + 4 từ đú phỏt biểu quy tắc chuyển vế
HS: Dựa vào tớnh chất 1
Số hạng –2 đó chuyển từ vế trỏi sang vế phải thành + 2
?2
x + 4 = –2
x + 4 - 4 = –2 – 4
x = – 2 – 4
x = – 6
Hoạt động 4 : Quy tắc chuyển vế (10 phỳt )
Từ cỏc vớ dụ trờn hóy phỏt biểu quy tắc :
?3: Tỡm số nguyờn x biết x + 8 = (-5) + 4
Vỡ sao cú thể núi phộp trừ là phộp toỏn ngược của phộp cộng ?
Quy tắc: SGK
x + 8 = (–5) + 4
x + 8 = –1
x = –1 – 8
x = –9
HS: tự đọc SGK
Hoạt động5 : Hướng dẫn về nhà
Bài tập: 61 đến 65 SGK
Chuẩn bị giờ sau luyện tập
Tiết 53 : LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 12 / 12 / 2010
I . MỤC TIấU
- Củng cố quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế
- ÁP dụng thành thạo cỏc quy tắc trờn vào giải toỏn.
- Cẩn thận chớnh xỏc khi vận dụng quy tắc.
II. CHUẨN BỊ
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phỳt)
HS 1: Giải bài 64/sgk
Cho a Z, tỡm số nguyờn x biết:
a) a + x = 5
b) a – x = 2
Bài 65: Cho a, b Z, tỡm số nguyờn x biết:
a) a + x = b
b) a – x = b
Cú nhận xột gỡ về quan hệ giữa bài tập 64 và bài tập 65
HS 1: Giải bài 64
Cho a Z, tỡm số nguyờn x biết:
a) a + x = 5
x = 5 – a
b) a – x = 2
x = a – 2
Bài 65: Cho a,bZ, tỡm số nguyờn x biết:
a) a + x = b
x = b – a
b) a – x = b
x = a – b
Bài tập 65 là dạng tổng quỏt của bài tập 64, bài 64 là trường hợp riờng của bài 65
Hoạt động 2: Luyện tập(30 phỳt)
Bài tập 66: Tỡm số nguyờn x biết:
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
1 Hs lờn bảng, cỏc em cũn lại làm vào vở
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
GV thu bài chấm, 1HS lờn bảng trỡnh bày
Bài tập 70: tớnh cỏc tổng sau một cỏch hợp lý
a) 3784 + 23 – 3785 – 15
b) 21 +22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14
Bài tập 71: Tớnh nhanh
a) – 2001 + (1999 + 2001)
b) (43 – 863) – ( 137 – 57)
4 – 27 + 3 = x – 13 + 4
– 20 = x – 9
– 20 + 9 = x
– 11 = x
Vậy x = -11
Bài tập 70tớnh cỏc tổng sau một cỏch hợp lý
a) 3784 + 23 – 3785 – 15
= 3784 + 1 +22 – 3785 – 15
= 3785 – 3785 + 22 –15
= 0 + 7
= 7
b) 21 +22 + 23 + 24 - 11 -12 - 13 - 14
= (21 - 11)+( 22 - 12)+(23 -13)+(24-14)
= 10 + 10 + 10 + 10
= 40
Bài tập 71: Tớnh nhanh
a) – 2001 + (1999 + 2001)
= -2001+1999+2001
= 1999
b) (43 – 863) – ( 137 – 57)
= – 820 – 80
= – 900
Quy trỡnh giải bài toỏn:
- Tỡm hiểu nội dung đề bài
- Tỡm cỏch giải
- Trinh bày lời giải
- Kiểm tra lời giải:Nghiờn cứu thờm bài toỏn và cỏch giải.
VD: Bài tập 71b ta cú thể thực hiện phộp tớnh ngay trong ngoặc
Hoạt động 3 : Củng cố (8 phỳt)
7
a
b
c
d
e
f
g
h
i
-2
Hóy thay cỏc chữ cỏi bằng cỏc số thớch hợp sao cho tổng ba số ở ba ụ liờn nhau băng 0
7
-2
-5
7
-2
-5
7
-2
-5
7
-2
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà(2 phỳt)
Bài tập 67, 68, 69, 72 SGK. 101, 102, 103, 110, 111 SBT
Tiết 54 + 55 : KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Số học và Hỡnh học)
Theo đề chung của phũng GD & ĐT
Tiết 56 : ễN TẬP HỌC KỲ I
Ngày soạn : 23/ 12/ 2010
I . MỤC TIấU
- ễn tập cỏc kiến thức cơ bản về tập hợp. Mối quan hệ giữa cỏc tập hợp N, N*, Z, số và chữ số thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trờn trục số.
- Rốn luyện kỹ năng so sỏnh cỏc số nguyờn. Biểu diễn cỏc số nguyờn trờn trục số.
- Rốn luyện kỹ năng hệ thống hoỏ cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV - HS
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: ễn tập chung về tập hợp
GV: Để viết một tập hợp người ta cú những cỏch nào ? Cho vớ dụ .
Chỳ ý: Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liẹt kờ một lần, thứ tự tựy ý
Mỗi tập hợp cú thể cú bao nhiờu phần tử ?
Lấy vớ dụ về tập hợp rỗng
Khi nào thỡ tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ? Cho vớ dụ .
Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ?
Giao của hai tập hợp là gỡ ? Cho vớ dụ
1 – Cỏch viết tập hợp – K hiệu
Liệt kờ cỏc phần tử của tập hợp
Chỉ ra tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử của tập hợp đú
VD : Gọi A là tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4
A = {0; 1; 2; 3; 4}
A =
2 – Số phần tử của một tập hợp
Một tập hợp cú thể cú 1 phần tử, nhiều phần tử, vụ số phần tử hoặc khụng cú phần tử nào
- Tập hợp khụng cú phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng
Vớ dụ :
3 – Tập hợp con
Nếu mỗi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thỡ tập hợp A được gọi là tập hợp con của B
Nếu A B và B A thỡ A = B
4 – Giao của hai tập hợp
Giao của hai tập hợp là 1 tập hợp gồm cỏc phần tử chung của hai tập hợp đú .
Vớ dụ :
Hoạt động 2: Tập N, tập Z
Thế nào là tập hợp N, N*, Z ? Hóy biểu diễn cỏc tập hợp đú .
1 – Khỏi niệm về tập N, tập Z .
Tập N là tập hợp cỏc số tự nhiờn N = {0; 1; 2; 3; 4; . . .}
Tập N* là tập hợp cỏc số tự nhiờn lớn hơn 0 . N* = {1; 2; 3; 4; . . .}
Mối quan hệ giữa cỏc tập hợp N, N*, Z ?
? Tai sao cần mở rộng tập N thành tập Z
b, Thứ tự trong tập N, trong tập Z
Mỗi số tự nhiên đèu là số nguyên, hãy nêu thứ tự trong Z
? Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
5; -15; 8; 3; -73; 100
? Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
-97; 10; 80; -11; 100
? Tìm số liền trước số 0 và số liền sau số 0
? Tìm số liền trước -17 và số liền sau số -17
? Tìm số liền trước số 100 và số liền sau số 100
Tập Z là hợp cỏc số nguyờn . Z =
N* N Z
Trong tập N phép trừ có lúc không thực hiện được con trong tập Z phép trừ luôn thực hiện được
Ngoài ra ta còn dùng số nguyên để biểu diện các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
-73; -15; 3; 5; 8;1 00
100; 80; 10;- 11; -97
Số liền trước số 0 là -1
Số liền sau số 0 là 1
Số liền trước số -17 là -18
Số liền sau số -17 là -16
Số liền trước số 100 là 99
Số liền sau số 100 là 101
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Bài tập 11,13,15 trang 5 SBT, 23,27,32 trang 57, 58 SBT
Tiết 57 : ễN TẬP HỌC KỲ I
Ngày soạn : 25/ 12/ 2010
I. MỤC TIấU
Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc
Ôn tập các tính chất phép cộng trong Z
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x
Rèn luyện tính chính xác
II. CHUẨN BỊ
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV - HS
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Thế nào là tập N, N*, Z. Hãy biểu diễn các tập hợp đó. Phát biểu cách so sánh hai số nguyên
Bài tập 27: SGK
a, Số nguyên a lớn hơn 5, số a có chắc chắn là số nguyên dương không
b, Số nguyên b nhỏ hơn 1. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không.
c, Số nguyên c lớn hơn -3. Số c có chắc
HS 1:
a, Tập N là tập hợp các số tự nhiên
N =
Tập N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
N* =
Tập Z là tập hợp các số nguyên
Z =
N* N Z
chắn là số nguyên dương không.
d, Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng -2.
Số d có chắc chắn là số nguyên âm không.
HS 2: Bài tập 27: SGK
a, Số nguyên a lớn hơn 5, số a chắc chắn là số nguyên dương
b, Số nguyên b nhỏ hơn 1. Số b không chắc chắn là số nguyên âm vì có 0
c, Số nguyên c lớn hơn -3. Số c không chắc chắn là số nguyên dương vì có số -2 ; -1 và 0.
d, Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng -2. Số d chắc chắn là số nguyên âm.
Hoạt động 2: Quy tắc cộng, trừ số nguyên
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
Nêu các quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của một sô nguyên
Phép cộng trong Z
Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
Tính: ( -13) + (-17)
(+19) + (+31)
+
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Tính: (-30) +(+20)
(-15) + (+50)
(-12) +
(-25) + (+25)
Phép trừ trong Z
? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào. Viết công thức
Tính: 15 - (-15)
(-30) -( +10)
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc
? Hãy mở dấu ngoặc
(-90) - (a - 90) +( 7 - a)
a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
Giá trị tuyệt đối của số 0 là 0
Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó
Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó ( là số nguyên dương )
b) Muôn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả dấu chung.
Tính:
( -13) + (-17) = - (13 +17) = -30
(+19) + (+31) = +(19 +31) = 50
+ = 35 + 15 = 50
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
Hai số đối nhau có tổng bằng 0
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta lấy hiệu hai giá trị tuyệt đối ( số lớn trừ sô bé ) rồi đặt trước kêts quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn
Tính:
(-30) + (+20) = - ( 30 -20) = - 10
(-15) + (+50) = +( 50 - 15) = 35
(-12) + = (-12) + 30 = 30 -12 = 18
(-25) + (+25) = 0
c) Phép trừ trong Z
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng số nguyên a với số đối của số nguyên b
Viết công thức: a - b = a + (-b)
Tính:
15 - (-15) = 15 +15 = 30
(-30) -( +10) = (-30) + ( -10) = -40
d) Quy tắc dấu ngoặc:
Khi mở dấu ngoặc có dấu cộng đứng trước ta giữa nguyên dấu tất cả các số hạng của tổng
2, Tính chất phép cộng trong Z
Nêu các tính chất của phép cộng trong Z
Khi mở dấu ngoặc có dấu " - " đứng trước ta đổi dấu tất cả các số hạng của tổng (dấu cộng thành dấu trừ và dấu trừ thành dấu cộng )
(-90) - (a - 90) + ( 7 - a) = -90 - a + 90 +7 - a = 7 - 2a
2) Tính chất phép cộng trong Z:
a) Tính chất giao hoán: a + b = b + a
b) Tính chất kết hợp: a+(b+c) = (a+b) +c
c) Cộng với số 0: a +0 = 0 + a= a
d) Cộng với số đối: a +(-a) = 0
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) (52 + 12) - 9.3
b) 80 -(4.52 - 3.23)
c) - 15
d) (-219) - (-229) + 12.5
Bài 2: Tìm a biết:
a) = 3 ; = 0 ; = -1 ; =
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) (52 + 12) - 9.3 = (25 + 12) – 27 = 10
b) 80 - (4.52 - 3.23) = 80 - (100 - 24) = 80 – 76 = 4
c) - 15 = -25 - 15 = -40
d) (-219) - (-229) + 12.5 = (-219) + 229 + 60 = 70
Bài 2: Tìm a biết:
a) = 3 ú a = 3 ;= 0 ú a = 0
= -1 Không có giá trị nào của a thỏa món
= ú = 2 ú a = 2
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kỹ lý thuyết
Ôn tập dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết
Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_tiet_49_57.doc