Giáo án Đại Số - Lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 5

I/ Mục tiêu: - HS làm quen với khái niệm “tập hợp”, cảm nhận được “tập hợp” thông qua các ví dụ

về tập hợp.

- HS phân biệt được các kí hiệu  (thuộc),  (không thuộc), biết cách viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán.

- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

II/ Chuẩn bị: - GV chuẩn bị sẵn các bức tranh để giới thiệu về tập hợp (bộ chữ cái A, B, C ), bộ

chữ số (1, 2 ), tranh vẽ các cây trong vườn.

 

doc31 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại Số - Lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1 Chương I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN § 1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP NS: NG: I/ Mục tiêu: - HS làm quen với khái niệm “tập hợp”, cảm nhận được “tập hợp” thông qua các ví dụ về tập hợp. HS phân biệt được các kí hiệu Î (thuộc), Ï (không thuộc), biết cách viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán. Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II/ Chuẩn bị: - GV chuẩn bị sẵn các bức tranh để giới thiệu về tập hợp (bộ chữ cái A, B, C ), bộ chữ số (1, 2…), tranh vẽ các cây trong vườn. III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra GV: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS, nhắc HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, quy định nề nếp học tập. HS: Trả lời những câu hỏi của GV Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới, các ví dụ: GV: Giới thiệu chương 1, §1. GV: Treo các bức tranh: Trong mỗi bức tranh người ta vẽ cái gì? Các đối tượng trong 1 bức tranh có đặc điểm gì chung? GV: Trong đời sống ta thường dùng 1 đàn gà, 1 bầy gia súc, 1 bộ chữ cái… Các từ: Đàn, bầy, bộ… được dùng đối với những đối tượng riêng biệt. Trong toán học người ta dùng từ “tập hợp” thay thế cho những từ đó. GV: Ví dụ: Tập hợp HS lớp 61, 62, mỗi HS gọi là phần tử tập hợp. GV: Hãy tìm các ví dụ về tập hợp chỉ rõ các phần tử và số lượng các phần tử. GV: Nhận xét các ví dụ và nêu trong mỗi tập hợp các phần tử mang 1 thuộc tính chung nào đó. VD: Chữ cái… HS: Ghi tên chương và bài vào vở. HS: Quan sát các bức tranh trả lời các câu hỏi. - Đối tượng trong mỗi bức tranh là. - Đặc điểm chung của các đối tượng trong 1 bức tranh. HS: Cho ví dụ về tập hợp. Tập hợp các chữ cái A, B, C… Tập hợp các cây hoa trong vườn. HS ghi bài 1ñ Các ví dụ: VD1: Tập hợp các học sinh lớp 61. Tập hợp các chữ cái A, B,C… Tập hợp các con vật nuôi trong gia đình… Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Hoạt động 3: Cách viết các kí hiệu GV: Để đặt tên và viết mỗi tập hợp ta làm như thế nào? GV: Chốt lại ghi bảng GV: Để biểu hiện một phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp đã cho ta dùng kí hiệu nào? 1GV: Ghi bảng. GV: A = {0, 1, 2, 3 } có cách viết nào khác không? GV: Tóm tắc ghi bảng GV: Vẽ H2 giới thiệu HS. HS: Thảo luận nhóm trả lời HS: Trả lời HS: Đọc sách trả lời HS: Ghi bài HS: Suy nghĩ, đọc sách trả lời tập hợp A các số N < 4 HS thảo luận (2 em 1 nhóm) HS1 : Trình bài giải 2ñ Cách viết các kí hiệu: Dùng chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp. VD: A = {0, 1, 2, 3 } B = {a, b, c } Mỗi đối tượng trong tập hợp gọi là phần tử của tập hợp, ( các số 0, 1, 2…) là các phần tử của tập hợp * Kí hiệu 1 Î A đọc 1 thuộc A hoặc1 là phần tử của A. Hoạt động 4: Luyện tập GV: HS làm 091 SGK, 92 ( Bảng phụ ) Tập hợp C có mấy phần tử GV yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK) HS làm BT điền Đ, Học lại (Bảng phụ ) HS2: Bổ sung HS: Nhận xét HS1: C= {N, T, H, A,G } HS2: Nhận xét bổ sung HS: Nêu 6 phần tử HS: Lên bảng trình bày 5 Ï A đọc 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A. * Chú ý: Các phần tử của 1 tập hợp được viết trong 2 dấu ngoặc nhọn { } cách nhau bởi dấu “ ² ” hoặc “ ; ” Hoạt động 5: HDVN Yêu cầu HS học bài theo vở + SGK, làm BT 2, 3, 4 (HS khá, giỏi làm BT 5, BT sách BT) GV hướng dẫn BT 4, -Chuẩn bị bài mới HS học bài theo vở + SGK, làm BT 2, 3, 4 (HS khá, giỏi làm BT 5, BT sách BT) BT 4, Có 2 cách viết 1 tập hợp + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặt trưng cho các phần tử của tập hợp dố VD: D = {x Î N \ x < 5 } * Minh hoạ Rút kinh nghiệm Treo bảng phụ Bài tập trắc nghiệm : Khoanh tròn cữ cái đầu câu , em chọn ý đúng Câu 1 :Trong cách viết sau cách nào viết đúng cách nào viết sai A) 15 Î N ; B) 0Î N ; C) 3Î N* ; D) 0Î N* ; D) {24} Î N ; Câu 2 : Cho các tập hợp M={ cam , táo } ; N={ Ổi chanh , cam } . Thế thì phần tử cam a) Thuộc M b) Thuộc N c) Thuộc N và thuộc M d) Thuộc M mà không thuộc N Câu 3 : Gọi D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 nhỏ hơn 7 Cách viết nào sau đây là đúng A) D = {x Î N \ x < 7 } B) D = {x Î N \ x> 4 } C) D = {x Î N \ 4<x < 7 } D) D = {x Î N \ 4<x £ 7 } Câu 4 : Điền kí hiệu Î ;Ï thích hợp vào chổ ô trống Cho hai tập hợp A={m,n,p} ; B={m, x,y} n £ A ; p£B ; ; m £ ; .B ; x £ B Đáp án ; Câu 1 cách viết đúng là a, b, d Câu 2 : chọn a ; Câu 3 : Chọn C Câu 4 n thuộc A ;P không thuộc B ; m thuộc B ; x thuộc B Tuần 1 Tiết 2 § 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN NS: NG: I/ Mục tiêu: - Học sinh biết được tập hợp số tự nhiên, biết được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên và cách biểu diển số tự nhiên trên tia số. Về thực hành, HS biết phân biệt được 2 tập hợp N và N* biết sữ dụng các kí hiệu £ , ³ , viết được các số tự nhiên liền trước, liền sau của 1 số tự nhiên cho trước. II/ Chuấn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Viết tập hợp A các số tự nhiên < 6 bằng 2 cách, điền kí hiệu thích hợp 0 A; 4 A; 6 A;10 A HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên > 5 và < 10 bằng 2 cách, điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông. 0 B; 4 B; 6 B; 9 B GV: Nhận xét bài làm học sinh, cho điểm 2 HS lên bảng trình bày HS: Cả lớp làm bài vào vở - Lớp nhận xét bổ xung Hoạt động 2: Tập hợp N và tập hợp N* GV: Tại sao ta lại viết kí hiệu N và N* - Tập hợp N là tập hợp nào? - Tập hợp N* là tập hợp nào? - Nêu sự khác nhau giữa tập hợp N và N* GV: Chốt lại vấn đề và ghi lên bảng GV: Hãy biểu diễn các số tự nhiên trên tia số HS thảo luận nhóm đọc SGK trả lời Tập N là các số tự nhiên Tập N* là các số tự nhiên ¹ 0 HS ghi bài 1 HS lên bảng trình bày HS ghi bài 1ñ Tập hợp N và tập hợp N* - Tập hợp các số tự nhiên 0; 1; 2;… kí hiệu N N = { 0; 1; 2;…} N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 N* = {1; 2; 3; 4;…} +Tia số 0 1 2 3 4 Mỗi số tự nhiên biểu diển bởi 1 tiêu điểm trên tia số Điểm biểu diển số tự nhiên a gọi là điểm a Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: GV: Cho HS quan sát tia số, với 2 số tự nhiên khác nhau thì em hãy so sánh 2 số đó và số nhỏ hơn, thì ở vị trí ntn so với số lớn hơn. GV: hãy so sánh 1 với 3, 3 với 5 và 1 với 5 Rút ra KL gì. GV: Giới thiệu số liền sai tìm số liền sau số 9..99, 101… Số tự nhiên nhỏ nhất là số nào? số tự nhiên lớn nhất là số nào? Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? HS quan sát tia số HS 1 số lớn hơn số kia và ngược lại. HS số nhỏ hơn nằm về phía bên trái tia số. HS: 1<3, 3<5, 1<5 HS số 10; 100: 102 HS trả lời nhỏ nhất số 0, không có số nào lớn nhất. HS: vô số phần tử 2) Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Với mọi a,bÎ N. Khi số a nhỏ hơn số b ta viết a a hoặc a £ b chỉ a a hoặc b = a Khi so sánh 2 số tự nhiên nếu a < b và b < c thì a < c VD: 1 < 3, 3 < 5 Þ 1<5 Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất VD liền sau của 1 là 2 và số 1 là số liền trước của 2 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất. Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập. GV: Yêu cầu HS làm? SGK BT2: viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. A= {xÎN/x<8} B= {xÎN*/x<8} C= {xÎN/} GV: Nhận xét bài làm của HS, so sánh A và B để thấy sự khác nhau của N và N* HS1: lên bảng điền 28, 19, 30 99, 100, 101. 3 HS lên bảng trình bày Cả lớp làm vào vở nháp Lớp nhận xét 3) Luyện tập. A= {xÎN/x<8} A= {0;1;2;3;4;5;6;7} B= {xÎN*/x<8} B= {1;2;3;4;5;6;7} C= {xÎN/2} C= {2;3;4;5;6;7;8} Hoạt động 5: HDVN HS học bài vở + SGK Làm bài tập 6,7,8,9(SGK chuẩn bị bài mới ghi số tự nhiên, lớp mang theo đồng hồ ghi số la mã Rút kinh nghiệm : Treo bảng phụ Bài tập trắc nghiệm : $2 Khoanh tròn cữ cái đầu câu , em chọn ý đúng Câu 1 :Trong các dòng sau , dòng nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp A) a, a+1 , a+2 ; aÎ N ) B) b-1 ; b ; b+1 ; bÎ N C) m+1, m , m-1 ; m Î N D) x , x+1 , x+3 ; x Î N Câu 2 : Cho A = {x Î N \ 5<x £ 8 }. Viết tập hợp A bằng cách liệt ke các phần tử là a) A={ 5; 6;7} ; b) A={ 6;7} c) A={ 4; 5; 6;7} ; d)A={ 6; 7;8} Câu 3 : Điền vào chổ trống để được 3 số tự nhiên tăng dần ....., 8 , ....... Các số cần điền là A) 7 ; 8 B) 8; 9 C) 7;9 D) 9; 10 Câu 4 : Tìm các số tự nhiên a và b sao cho 12< a<b <16 Các số tự nhiên avà b cho ta mấy kết quả đúng A) một đáp số B) Hai đáp số C) ba đáp số B) Bốn đáp số Đáp án ; Câu 1 cách viết đúng là A Câu 2 : chọn D ; Câu 3 : Chọn C Câu 4 : ba đáp số ; 12< 13<14 <16 ; 12< 13<15<16 ; 12< 14<15 <16 Tuần 1 Tiết 3 § 3. GHI SỐ TỰ NHIÊN NS: .08.08 NG: .08.08 I/ Mục tiêu: - HS hiểu rõ giá trị của mỗi chữ số trong 1 số theo từng vị trí của nó trong số đó (đối với hệ thập phân) HS biết cách ghi và đọc số tự nhiên đến hàng triệu HS biết đọc và viết các số la mã không quá 30. II/ Chuấn bị: GV: các chữ số la mã cắt bằng bìa cứng 1 đồng hồ có ghi số la mã. III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Điền vào chỗ trống để được 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần …,2003,… 2004,…,… …,a,… HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 8 bằng 2 cách, biểu diễn các phần tử của tập hợp A trên tia số GV: Cho HS nhận xét, GV: Nhận xét cho điểm HS1: Trình bày lời giải cả lớp làm vào vở HS2: Trình bày lời giải Lớp nhận xét Hoạt động 2: Số và chữ số GV: Đặt vấn đề Số và chữ số có gì khác nhau? Viết 2 số có 5 chữ số và đọc các số đó. GV: Chốt lại vấn đề Chữ số 0……9(10 chữ số) 10 chữ số ta ghi được mọi số tự nhiên. GV: Cho HS ghi và đọc các số tự nhiên 5639, 753600……. GV: Lưu ý cho HS ghi thành từng nhóm 3 chữ số để dễ đọc HS thảo luận nhóm trả lời Chữ số là các kí hiệu 0,1,2…9 Số bao gồm các chữ số ghép lại. HS ghi số và đọc 1) Số và chữ số 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9> Ta ghi được mọi số tự nhiên. VD: 3 là 1 chữ số 3712 là số có 4 chữ số * Chú ý: (SGK) số đã cho số trăm chữ số số chục chữ số Các chữ 4325 43 Hàng trăm 3 432 Hàng chục 2 số 4,3,2,5 Hoạt động 3: Hệ thập phân GV: Nêu vấn đề. Cách ghi số ở trên là cách ghi số 0 hệ thập phân GV: Hãy giải thích: Trong hệ thập phân, mỗi chữ số trong 1 số, ở những vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau. GV: Nêu cách viết GV: Yêu cầu HS 91 SGK GV: Muốn tìm số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số ta viết đưới dạng chữ rồi phân tích để tìm abc, a,b,c khác nhau suy ra a=9,b=8,c=7 HS: thảo luận nhóm nhỏ trả lời. HS: 555 các số có giá trị khác nhau HS: 999, 987 2) Hệ thập phân Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó VD: 333 = 300 + 30 + 3 = 3.100 + 3.10 + 3.1 ab = a.10 + b.1 (a ¹ 0) abc = a.100 + b.10 + c.1 (a ¹ 0) 3) Chú ý: Chữ số la mã chữ số I II III IV V Giá trị trong hệ thập phân 1 2 3 4 5 VI VII VIII IX X 6 7 8 9 10 Hoạt động 4: Chú ý GV: Treo đồng hồ và giới thiệu các số ghi trên đồng hồ là số la mã Hãy đọc các số đó và tìm hiểu cách ghi Nguyên tắc ghi số la mã ntn? HS ghép số. HS thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập. BT11(a,b)/10 SGK 2> Đọc các số la mã và viết giá trị của chúng(bảng phụ) XIV, XXIV, XI, XXI, XXVIII, XIX, XXIX… HS đứng tại chỗ đọc và trả lời Hoạt động 6: HDVN HS học bài, làm BT 12,13,14,15/10 SGK, đọc có thể em chưa biết, chuẩn bị số phần tử của một tập hợp, tập hợp con. RÚT KINH NGHIỆM Treo bảng phụ Bài tập trắc nghiệm : $3 Khoanh tròn cữ cái đầu câu , em chọn ý đúng Câu 1 : Viết tập hợp các chữ số của số 2008. Kết quả cách viết đó là A) {2;0;0;8} ; B) {2;0;8} C) { 2;0} ; D) {2008} Câu 2 : Dùng ba chữ số 0;2; 9. Viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số , các chữ số khác nhau . Có bao nhiêu số có ba chữ được viết A ) 3 số B) 4 số ; C) 5 số ;D) 6 số Câu 3 : Một số tự nhiên khác 0 thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm chữ số 2 vào cuối số đó A)Số đó tăng gấp 10 lần ; C) số đó tăng gấp 12 lần B) số đó tăng gấp 2 lần ; D ) số đó tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị Câu 4 : Cho 9 que diêm được sắp xếp như hình vẽ .V=IV --I Đổi chỗ 1 que diêm để được kết quả đúng . Có thể làm được tất cả mấy cách khác nhau ? A) 1 cách ; B) 2 cách ; C) 3 cách ; D) 4 cách Đáp án ; Câu 1 : chọn C Câu 2 : chọn B 4 số ; Câu 3 : Chọn D Câu 4 : Chọn C V=VI--I ; IV=V-I ; V-IV=I Tuần 2 Tiết 4 § 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP - TẬP HỢP CON NS: 24.08.08 NG: 25 .08.08 I/ Mục tiêu: - HS hiểu được một tập hợp có thể hữu hạn phần tử, có vô số phần tử và đặc biệt có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau. Biết cách tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có là tập hợp con hay không, là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết tập hợp con của 1 tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu Ì , f Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu Î và Ì. II/ Chuấn bị: GV: Bảng phụ HS: Bảng phụ nhóm. III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra HS1: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 10 bằng 2 cách HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 10 GV: Cho HS đếm số phần tử của 2 tập hợp GVĐVĐ bài mới HS1 và HS2 lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở nháp. HS ở lớp nhận xét cách làm bài của HS1 và HS2 HS trả lời HS ghi bài Hoạt động 2: Số phần tử của một tập hợp GV: Viết 4 tập hợp (SGK) lên bảng Hãy quan sát và cho biết số phần tử trong mỗi tập ? Em có kết luận gì về lượng các phần tử của tập hợp? GV: yêu câu HS làm ?1, ?2 SGK GV: Chốt lại vấn đề Giới thiệu tập hợp rỗng GV: Cho HS phân biệt tập hợp có phần tử 0 và tập hợp rỗng GV: Qua các VD em khái quát kết luận về số lượng phần tử của tập hợp Củng cố: Bài tập 16 SGK GV: Treo bảng phụ HS: ghi vào vở 4 tập hợp HS: A có 1 phần tử B có 2 phần tử C= D= Số lượng các phần tử tuỳ ý HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung HS trả lời SGK HS trả lời Tập hợp A có 10 phần tử Tập hợp D không có phần tử (f) 1. Số phần tử của một tập hợp Cho các tập hợp A={5} có 1 phần tử B={x,y} có 2 phần tử C={1,2,3,..,100} có 100 phần tử N={0,1,2,….}có vô số phần tử F={x ÎN \ x+3=1} không có phần tử nào Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Ký hiệu f KL: 1 tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Hoạt động 3: Tập hợp con GV: ở bài tập KTBC ta có tập hợp A là con tập hợp B. Vậy khi nào 1 tập hợp được gọi là tập hợp con của tập hợp khác GV: Tổng kết ghi bảng GV: Giới thiệu kí hiệu Ì GV: Yêu cầu HS làm ?3 GV: Kiểm tra GV: Nêu khái niện 2 tập hợp bằng nhau HS thảo luận theo nhóm và trả lời HS mọi phần tử của A đều thuộc B HS trả lời SGK HS làm ?3 trên bảng phụ nhóm 2. Tập hợp con VD: A={3;4;5;6;7;8;9} B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} KL: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A Ì B hay B Ì A đọc: A là tập hợp con của B hoặc A chứa trong B hoặc B chứa A. VD2: A = {0;2;4} B = {4;0;2} A Ì B; B Ì A Þ A = B * Chú ý: Nếu A Ì B và B Ì A thì ta nói A và B là 2 tập hợp bằng nhau Kí hiệu : A=B Hoạt động 4: Luyện tập GV: Treo bảng phụ có bài tập 20 SGK GV: Nhận xét và sửa sai HS lên bảng điền kí hiệu: a, Î b, Ì c, = Hoạt động 5: HDVN. HS học bài vở + SGK, làm bài tập 17,18,19/SGK. Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. Rút kinh nghiệm: Cho Hs làm bài tập ở cuối giờ $4 Khoanh tròn cữ cái đầu câu , em chọn ý đúng Câu 1 : Số phần tử của một tập hợp có thể là A) có một phần tử ; có nhiều phần tử B) không có phần tử nào ; C) Có vô số phần tử D) Có một phần tử ; có nhiều phần tử ; Có vô số phần tử ; cũng có thể không có phần tử nào ; Câu 2 : Cho tập hợp A={ x,y,m} Trong cách viết sau cách nào viết đúng cách nào viết sai A) yÌ A ; B) 0 Î A ; B) {x,y} Î A ; D) yÎ A ; E) {x} Ì A ;F) m Ï A A ) 3 số B) 4 số ; C) 5 số ;D) 6 số Câu 3 : Cho tập hợp M ={a,b} . Có bao nhiêu tập hợp con của M A) 1 ; B) 2 ; c) 3 ; D) 4 Câu 4 : Viết tất cả các tập hợp con của A={1;3;5}. Các tập hợp con của tập hợp A là A){1} ; {3} ; {5} ; f ; B) {f} {1} ; {3} ; {5} ; {1;3} ; {1; 5} ; {3;5} ; C) {f } ;{1} ; {3} ; {5} ; {1;3} ; {1; 5} ; {3;5} ; {1;3;5} D) {1} ; {3} ; {5} ; {1;3} ; {1; 5} ; {3;5} ; {1;3;5} ; f Đáp án ; Câu 1 : chọn D Câu 2 : chọn đúng là D ; E ; F Câu 3 : chọn D Câu 4 : Chọn D Tuần 2 Tiết 5 LUYỆN TẬP NS: 24.08.08 NG: 27.08.08 I/ Mục tiêu: - Củng cố lại lý thuyết, giúp HS hiểu sâu hơn về khái niệm “tập con”, tập rỗng, số phần tử của tập hợp, hai tập hợp bằng nhau. HS biết cách viết các tập hợp bằng 2 cách, chỉ ra số phần tử của tập hợp, biết sử dụng kí hiệu Ì . II/ Chuấn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (bảng phụ) 1) Viết các tập hợp sau bằng 2 cách: a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 7 b) Tập hợp B các số ntự nhiên lớn hơn 6 nhưng nhỏ hơn 7 - Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử D={0} và B=f có gì khác nhau. 2> A1={2;4;6} A2={2;4;6;8} A3={1;2;4;6;8} Dùng kí hiệu Ì để chỉ tập hợp nào là con của tập hợp nào 2 HS lên bảng trình bày cả lớp quan sát câu hỏi và làm bài tập vào vở. - Theo dõi bài làm của bạn. HS nhận xét cách làm của bạn và bổ sung. 1> A={0;1;2;3;4;5;6;7} A={xÎN/x7} B=f={xÎN/6<x<7} 2> A1Ì A3; A1Ì A2; A2 Ì A3 Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 19 SGK GV: Gọi 1 HS lên bảng GV: Nhận xét và trình bày lại lời giải Bài tập 21/SGK GV: Không đếm từng phần tử, hãy chỉ ra số phần tử của tập hợp GV: Nêu cách tính A={2;3;4} VD: A1=(4-2)+1=3 phần tử GV: Nêu công thức tổng quát GV: Cho HS tính số phần tử của tập hợp B GV: Số N chẵn là số tận cùng là chữ số nào? GV: Số tự nhiên lẻ có chữ số tận cùng ntn? GV: 2 số chẵn liên tiếp( 2 số lẻ liên tiếp) thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? GV: Gọi 2 HS làm bài tập 22 GV: Nhận xét sửa sai bài tập 23 GV: Cho tập hợp con các số tự nhiên chẵn từ 8 đến 30. Hãy chỉ ra cách tìm số phần tử của con mà không đếm. GV: Nhận xét và ghi bảng GV: Cho HS tính D,E có bao nhiêu phần tử. GV: Ghi kết quả 1 HS lên bảng trình bày cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung HS nêu cách tính HS đứng tại chỗ tính và trả lời HS là các số 0,2,4,6,8. HS là các số 1,3,5,7,9. HS hơn kém nhau 1 đơn vị HS1: làm BT a,c HS2: làm câu b,d HS thảo luận nhóm, HS trả lời HS đứng tại chỗ trả lời BT 19/ SGK A={0;1;2;3…9} A={xÎN/x<10} B={0;1;2;3;4} B={xÎN/x<5} Ta có BÌA 21> Tập hợp số tự nhiên từ a đến b(kể cả a và b) có(b-a)+1 phần tử. B={10;11;12;…..;99} Có (99-10)+1=90 phần tử. 22> C={0;2;4;6;8} L={11;13;15;17;19} A={18;20;22} B={25;27;29;31} 23> C={8;10;12….30}có (30-8):2+1=12 phần tử TQ: tập hợp các số chẵn liên tiếp từ a đến b có (b-a):2+1 phần tử Tập hợp các số lẻ liên tiếp từ m đến n có (n-m):2+1 phần tử D={21;23;….;99} Có (99-21):2+1=39+1=40 phần tử E={32;34;36;…;96} Có (96-32):2+1= 33 phần tử Hoạt động 3: HDVN HS về nhà xem lại các bài tập, làm tiếp bài tập 24,25(SGK). Chuẩn bị bài mới phép cộng và phép nhân có những tính chất gì? Rút kinh nghiệm: Cho Hs làm bài tập ở cuối giờ $5 Khoanh tròn cữ cái đầu câu , em chọn ý đúng Câu 1 : Cho tập hợp A={0; -3;5} . Viết tập hợp B các phân số mà m,nÎ A ( Khi viết có hai phân số bằng nhau thì chỉ viết một phân số) A) B={;;} ; B) B={;;;} C) B={;;; } ; D) B={;;; } Câu 2 : Tập hợp M={8;10; 12;..............;34} Có bao nhiêu phần tử A) 34 phần tử ; B)26 phần tử C)27 phần tử D)14 phần tử Câu 3 : Cho tập hợp A ={1;2;3} . Trong cách viết sau cách nào viết đúng cách nào viết sai A) 3Ì A ; B 1 Î A ; B) {1} Î A ; D) {2;3} Ì A Câu 4 : Chotập hợp A={ f } . Khẳng định nào sau đây là đúng A) A= = f ; ; B) A= 0 ; C) A có 1 phần tử là f ; D) A không có phần tử nào Đáp án ; Câu 1 : chọn D Câu 2 : chọn đúng là D Câu 3 : chọn A; D Câu 4 : Chọn C Tuần 2 Tiết 6 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN NS:24/8/08 NG : 30/8/08 I/Mục tiêu: - Hs năm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. - Hs biết vận dụng các tính chất trên để giải toán một cách hợp lý. - Hs được rèn luyện kỹ năng tính nhẩm, tính nhanh. II/ Chuẩn bị: bảng phụ. III/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra Hs1: cho A = {2;3;4…30} B = {2;4;6;8;30} a) Tìm số phần tử của mổi tập hợp. b) Dùng ký hiệu Ì để chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B. Gv: Nhận xét cho điểm 1 Hs: lên bảng trình bày - cả lớp làm bài tại chổ; A É B A có (30 – 2) + 1 = 29 phân tử B có (30 – 2 ): 2 + 1 =15 phân tử Lớp nhận xét Hoạt động 2: Tổng và tích hai số tự nhiên. Gv: Giới thiệu phép cộng và phép nhân. a, b, c, d, gọi là gì? ?1 Gv: Cho hai học sinh làm nhanh (SGK) Gv: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. Gv: Sửa sai´. Gv: Cho 2 học sinh tính. a) 0 . 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9 . 10 = ? b) Cho a . b = 0 có thể kết luận gì về các thừ số a, b. Gv: Nhận xét chốt lại vấn đề Hs: a + b = c thì a, b là số hạng, c tổng a . b = d thì a, b là thừa số d là tích Hs: Lên bảng điền vào ô trống ở bảng phụ cả lớp làm tại chổ Hs: Trả lời. 0 .1 . 2 . 3 . 4…10 = 0 a, b có một thừa số =0 Hs: Ghi kết luận vào vở 1: Tổng và tích hai số tự nhiên. a + b = c Số hạng + số hạng = tổng a . b = d Thừa số . thừa số = tích * Chú ý: Trong một tích các thừa số bằng chữ hoặc có một thừa số ta không cần viết dấu nhân ở giữa Vd: a . b . c = b . a . c hoặc 2 . x . y = 2xy Nhận xét: Trong một tích có một thừa số bằng 0. Thì tích đó bằng 0. Nếu tích của hai số = 0 thì có ít nhất một thừa số = 0 Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Hs: Nêu các tính chất của phép cộng, tính chất của phép nhân Gv: treo bảng phụ ghi các tính chất của phép cộng và phép nhân Hs1: Nêu tính chất phép cộng. Hs2: Nêu tính chất phép nhân. Hs: Nhìn vào công thức phát biểu bằng lời. 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên (SGK) Hoạt động 4: Luyện tập: ?3 Gv: Yêu cầu học sinh tính Gv: Chốc lại Gv: Lưu ý học sinh trước khi thực hiện phép tính ta quan sát vị trí các giá trị của chúng để có cách làm hợp lý. Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập 27 (SGK) Gv: Nhận xét bài làm của học sinh Hs: Làm bài tại chổ Hai học sinh lên bảng trình bày câu a, b, c Lớp nhận xét Hs: Thảo luận làm tại chổ Gv: Gọi hai học sinh lên bảng làm câu a, c Hs2: b, d Hs:Lớp nhận xét sửa sai 3: Luyện tập Tính nhanh a: 46 + 17 + 54 = (46 + 54) +17 = 100 + 17 = 117 b: 4 . 37 . 25 = 4 . 25 . 37 = 100 . 37 3700 c: 87 . 36 + 87 . 64 = 87 .(36 + 64) = 87 . 100 = 8700 27/ SGK a: 86 + 357 + 14 = (86 + 14) +357 =100 + 357 = 457 b: 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 c: 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = ( 25 . 4) . (5 . 2) . 27 = 100 . 10 . 27 = 27000 d: 28 . 64 + 28 . 36 = 28 (64 + 36) = 28 . 100 = 2800 Hoạt động 5: HDVN Hs: Học lại các tính chất làm bài tập 26, 28, 29, 30 / 16, 17 SGK chủng bị tiết sau luyện tập mang theo máy tính bỏ túi Rút kinh nghiệm phần luyện tập nhiều học sinh không làm được hết. Cho hS làm bài tập trắc nghiệm ở cuối giờ $6 Khoanh tròn cữ cái đầu câu , em chọn ý đúng Câu 1 : Điền vào chổ trông A) Tích của một số với 0 thì bằng ......................... B) Tích của một số với 1 thì bằng.......................... Câu 2 : Kết quả tính nhanh 27.64+27.36 là A) 270 ; B)2700 ; C)640 ; D) 360 Câu 3 : Kết quả tính nhanh 125.4.5 .2.7 là A) 5000 ; B) 70000 ; C)5000 ; D) 35000 Câu 4 : Trong các tích sau 11.18 ; 15.45 ; 11.9.2 ; 45.3.5 ; 6.3.11 ; 9.5.15 . Các tích nào bằng nhau A) 11.18=11.9.2=9.5.15 ; B) 15.45=45.3.5=9.5.15 ; C) 11.9.2=6.3.11= 9.5.15 D) 45.3.5=9.5.15 =2.9.11 Đáp án ; Câu 1 : A) Điền vào chổ trống là 0 ; B) điền vào chổ trống là 1 Câu 2 : chọn đúng là B Câu 3 : chọn D Câu 4 : Chọn B Tuần 3 Tiết 7 LUYỆN TẬP NS:31.08.08 NG: 1 .09.08 I/ Mục tiêu: - HS vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện tính nhanh, tính nhẩm một cách hợp lí nhất giá trị của biểu thức số. HS biết làm các bài toán tách 1 số thành một tổng(hoặc tích) 2 số để tính nhanh. Rèn luyện cho HS tính hoạt bát của tư duy. Bước đầu làm quen với máy tính bỏ túi và sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép cộng. II/ Chuấn bị: GV: Tranh

File đính kèm:

  • docGAtoan63cot.doc
Giáo án liên quan