Giáo án Đại số lớp 6 tuần 1 năm học 2007- 2008

I/ Mục tiêu:

 - Hs được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp

 - Hs biết sử dụng và viết các kí hiệu tập hợp

II/ Chuẩn bị:

 Sgk, các ví vụ về tập hợp

III/ Tiến trình dạy học:

 1/ Ổn định lớp

 2/ Kiểm tra bài cũ

 3/ Dạy bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 6 tuần 1 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 Tiết: 1 Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên NS: 2/ 9/ 07 ND: 3/ 9/ 07 §1 Tập hợp. Phần tử của tập hợp I/ Mục tiêu: - Hs được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp - Hs biết sử dụng và viết các kí hiệu tập hợp II/ Chuẩn bị: Sgk, các ví vụ về tập hợp III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: các ví dụ *Trên bàn có những đồ vật gì? *Gv giới thiệu tập hợp các đồ vật trên bàn Gv yêu cầu hs cho ví dụ? HĐ 2: Cách viết và các kí hiệu *Người ta thường dùng các chữ cái in hoa đặt tên cho tạp hợp. *vd: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết ? *Gv giới thiệu kí hiệu thuộc cho học sinh. *Gv yêu cầu hs đọc chú ý *Gv giới thiệu tiếp cách biểu diễn các phần tử của tập hợp bằng sơ đồ Ven * Gv yêu cầu hs làm ?1 * Gv yêu cầu hs làm tiêp ?2 * Hs quan sát một lát và trả lời: 1 quyển sách và một cây viết * Nghe gv giơiù thiệu và ghi vào vở * Tập hợp các học sinh lớp 6A * A = {0; 1; 2; 3} hay A = {0; 1; 2; 3} - Các số 0, 1, 2, 3 gọi là các phần tử * Nghe gv giới thiệu * Hs đọc chú ý * Xem gv trình bày *D={0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} 2 D 10 D * C = { N, H, A, T, R, G} 1. Các ví dụ: - Tập hợp các đồ vật (sách, bút ) ở trên bàn - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Tập hợp các chữ cái a, b, c. 2. Cách viết. Các kí hiệu Thường dùng các chữ cái :A, B... để kí hiệu cho tập hợp * Kí hiệu: 1 A đọc là 1 thuộc A * Chú ý: sgk A .1 .2 .3 .0 . a B. . c .b * ? 1 : sgk * ? 2 : sgk 4/ Củng cố: Bài tập 1 : C1: A = { 9; 10; 11; 12; 13} C2: A = { 8 < x < 14, x N} 12A ; 16 A 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần:1 Tiết: 2 Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên NS: 5/ 9/ 07 ND: 6/ 9/ 07 §2 Tập hợp các số tự nhiên I/ Mục tiêu: - Hs được ôn tập lại các kiến thức về tập hợp các số tự nhiên đã học ở tiểu học - Nắm vững được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên - Phân biệt được giữa N và N* II/ Chuẩn bị: Sgk, thước thẳng III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Gv: cho ví dụ về một tập hợp Hs: ví dụ tập hợp tất cả học sinh trong một trường học 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: Tập hợp N và tập hợp N* * Gv nhắc lại khái niệm số tự nhiên đã học ở tiểu học *Gv giới thiệu mỗi điểm biểu diễn của một số tự nhiên là một điểm trên tia số * Gv giới thiệu: tập hợp các số tự nhiên khác 0. kí hiệu N* HĐ2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên Gv giới thiệu thứ tự tập hợp các số tự nhiên như sgk * Với mỗi ý yêu cầu học sinh lấy ví dụ * Gv yêu cầu hs làm ? * Gv yêu cầu hs làm bt 6 * Hs ôn tập lại khái niệm số tự nhiên *1 hs lên biểu diễn một số điểm 0 1 2 3 * N* = {1; 2; 3; 4; ...} * Nghe gv giới thiệu * a < 10, 10 < 12 thì a < 12 *số tự nhiên liền sau của số 2 là số 3 28, 29, 30 99, 100, 101 a/ Đáp: 18 100 a + 1 ( aN ) b/ Đáp: 34 999 b – 1 ( b N* ) 1. Tập hợp N và tập hợp N* * Các số 0 1; 2; 3; 4; ... là các số tự nhiên, kí hiệu là N. N = {0; 1; 2; 3;...} 2/ Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên a/ số a nhỏ hơn số b ta viết: a < b b/ Nếu a < b và b < c thì: a < c. c/ Mỗi số tự nhiên có một số liền sau ?: sgk Bt6: sgk 4/ Củng cố: Bài tập 8 : C1: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} C2: A = { x 5 , x N} 0 1 2 3 4 5 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần:1 Tiết: 3 Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên NS: 5/ 9/ 07 ND: 6/ 9/ 07 §3 Ghi số tự nhiên I/ Mục tiêu: - Hs hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân - Biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. II/ Chuẩn bị: Sgk, bảng phụ, bảng số La Mã III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Gv: yêu cầu học sinh làm bt7 câu a Hs: A = {13; 14; 15;} 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội Dung Bổ sung HĐ1: Số và chữ số * Gọi hs đọc một vài số tự nhiên " Gv giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên * Một số tự nhiê có thể có bao nhiêu chữ số? * Gv yêu cầu 1 hs đọc chú ý HĐ2: Hệ thập phân * Cách ghi ở trên là cáh ghi trong hệ thập phân.Gv hd như SGK * Gv yêu cầu hs làm ? HĐ3: Chú ý Ngoài cách ghi như trên ta còn có những cách ghi số khác. Gv giới thiệu cách ghi số La Mã cho hs * Gv yêu cầu hs lên bảng viết các số tự nhiên sau thành các số La Mã: 17, 25 * ví dụ: 12, 145... * nghe gv giới thiệu * Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba... chữ số. vd: Số 7 có một chữ số Số 325 có 3 chữ số * Hs đọc chú ý * nghe gv giới thiệu * Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là số: 999 * Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số là: 101 * nghe gv giới thiệu * Hs tự tìm hiểu cách ghi các số còn lại * XVII = X+V+II * XXV = X+X+V 1.Số và chữ số * Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba... chữ số * vd rChú ý: SGK 2. Hệ thập phân 222 = 200 + 20 + 2 ? : SGK 3. Chú ý I II III IV V 1 2 3 4 5 VI VII VIII IX X 6 7 8 9 10 4/ Củng cố: Bài tập 11 : câu b Gv yêu cầu hs lên bảng điền: Số đã cho Số trăm chữ số hàng trăm số trục Chữ số hàng trục 1425 2307 14 23 4 3 142 230 2 0 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần:1 Tiết: 1 Chương I: Đoạn thẳng NS: 5/ 9/ 07 ND: 6/ 9/ 07 §1 Điểm. Đường thẳng I/ Mục tiêu: - Hs hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng - Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết kí hiệu điểm II/ Chuẩn bị: Sgk, bảng phụ, thước thẳng III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội Dung Bổ sung HĐ1: Điểm *Gv giới thiệu các hình ảnh điểm cho hs - gv yêu cầu một hs lên bảng vẽ một số điểm - quan sát hình cho biết hai điểm này như thế nào? HĐ2: Đường thẳng * Gv yêu cầu hs cho ví dụ hình ảnh về một số đường thẳng * Ta thường dùng các chữ cái thường a, b, ... đặc tên cho các đường thẳng. HĐ3: Điểm thuộc đường thẳng... * quan sát hình vẽ cho biết điểm nào thuộc đường thẳng, điểm nào không thuộc đường thẳng * Gv yêu cầu hs làm ? *nghe gv giới thiệu Ÿ A Ÿ B Ÿ C - hình bên là hình ảnh hai điển trùng nhau * Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng,... cho ta hình ảnh về đường thẳng * nghe gv trình bày * Điểm M thuộc đường thẳng d, điểm N không thuộc đường thẳng d - C A E A a Q Ÿ F Ÿ P Ÿ G Ÿ 1. Điểm * dấu chấm nhỏ trên trang giấy cho ta hình ảnh về điểm. Người ta thường dùng các chữ cái in hoa A, B ,C...để đặc tên cho điểm A Ÿ C * Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm 2. Đường thẳng a p * Với bút và thước thẳng ta vạch được vạch thẳng biểu diễn một đường thẳng 3. Điểm thuộc đường thẳng... N Ÿ M Ÿ d * Kh: M d N d ? : SGK 4/ Củng cố: Bài tập 3 : A n , A q B m, B N 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuan 1.doc