I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trong t/hợp đơn giản. Biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
- Kỹ năng: Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước , phiếu học tập, phấn màu.
- HS: Thước, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: /
2. Kiểm tra bài cũ:
? Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 6 - Tuần 10, Tiết 29: Phân tích nột số ra thừa số nguyên tố - Hoàng Đình Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồ Thầu
GV: Hoàng Đình Mạnh
Ngày soạn: 27/10/2009
Ngày giảng: 29/10/2009
Tuần 10
Tiết 29: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
Mục tiêu:
Kiến thức: HS hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trong t/hợp đơn giản. Biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
Kỹ năng: Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị:
GV: Thước , phiếu học tập, phấn màu.
HS: Thước, máy tính bỏ túi.
Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức:
Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: /
Kiểm tra bài cũ:
? Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
G/v nêu vấn đề :
Số 300 có thể viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không ?
Viết dưới dạng sơ đồ cây
Với mỗi t/số trên có thể viết dưới dạng tích của 2 t/số lớn hơn 1 hay không ?
? Theo phân tích H1 em có 300 bằng tích nào ? ở H2 ? ở H3 ?
- Nhận xét kết quả phân tích ?
? Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì .
- Chốt lại kiến thức
? Tại sao lại không phân tích tiếp các số 2 ; 3 ; 5
? Tại sao phân tích tiếp 6 ; 50 ; 100
? Nêu 2 chú ý trong bài
- Trong thực tế người ta thường phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc.
- HS có : 300 = 6.50
300 = 3.100
hoặc 300 = 2.150
- 3 HS thực hành trên bảng
- HS dưới lớp làm vào vở - nhận xét
Duứ phaõn tớch baống nhieàu caựch khaực nhau ta ủeàu coự keỏt quaỷ nhử nhau
Là tích của các thừa số ngtố
Phân tích 1 số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố (SGK-45)
- HS trả lời chú ý (SGK)
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
Ví dụ: SGK
300 = 6.50=2.3.2.25
=2.3.2.5.5
Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố.
* Khái niệm: (SGK)
* Chú ý: SGK
Hoạt động 2: Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố
- Hướng dẫn phân tích số 300.
- Lần lượt chia cho các số ngtố từ nhỏ đến lớn 2 ; 3 ; 5
- Trong quá trình phân tích vận dụng điều kiện chia hết đã học.
- Các số nguyên tố được viết bên phải cột, thương viết bên trái cột.
Hướng dẫn viết gọn bằng công thức và viết các ước nguyên tố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- So sánh kết quả với sơ đồ cây ?
? Đọc nhận xét trong SGK
Y/cầu HS làm ?1 SGK
Nhận xét, sửa sai
Lắng nghe GV trình bày
Ghi vở
HS nhận xét: Kết quả giống nhau
- HS làm ?1 SGK
420
2
210
2
105
3
35
5
7
7
1
420 = 22.3.5.7
- HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét
2. Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
300
2
150
2
75
3
25
5
5
5
1
* Nhận xét: SGK
Củng cố luyện tập.
Củng cố các kiến thức về cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Các bước để phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Luyện tập:
Bài tập 125/SGK tr50
a. 60 = 22.3.5 b. 84 = 22. 3.7
c. 285 = 3.5. 19 d. 1035 = 32 .5.23
e. 400 = 24. 52 g. 1000000 = 26.56
Hướng dẫn dặn dò.
- Học bài thuận toán phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
- Bài tập 126; 127 ; 128 ; 129 (SGK)
- Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập”
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_tuan_10_tiet_29_phan_tich_not_so_ra_thu.doc