I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm được ĐN ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
- Kỹ năng: HS biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
- Thái độ: Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn màu, máy tính bỏ túi
- HS : Đọc trước bài, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: /
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách tìm ước và bội của một số
? Tìm Ư(8) ; B(7)
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 6 - Tuần 11, Tiết 31: Ước chung và bội chung - Hoàng Đình Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồ Thầu
GV: Hoàng Đình Mạnh
Ngày soạn: 01/11/2009
Ngày giảng: 04/11/2009
Tuần 11
Tiết 31: Ước chung và bội chung .
Mục tiêu:
Kiến thức: HS nắm được ĐN ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
Kỹ năng: HS biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
Thái độ: Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản.
Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, máy tính bỏ túi
HS : Đọc trước bài, máy tính bỏ túi
Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức:
Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: /
Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách tìm ước và bội của một số
? Tìm Ư(8) ; B(7)
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cách tìm ước chung
- Tìm các ước của 4 và 6
- Nhận xét gì về các ước của 4 và 6 ? Số nào là ước chung của 4 và 6 ?
- Giới thiệu khái niệm ước chung.
- Giới thiệu kí hiệu: ƯC
- Nhấn mạnh:
x ẻ ƯC(a,b)
nếu a x và b x
- Cho HS làm ?1 SGK
- Vì sao 8 thuộc tập hợp ước chung của 16 và 40 ?
- Nhận xét, sửa sai
- Làm ra nháp và trình bày lời giải
- Các số 1, 2
- Phát biểu định nghĩa ước chung của hai hay nhiều số
- Làm ?1 vào nháp và cho biết kết quả
8 ƯC vì 16 và 40 đều chia hết cho 8.
8 ƯC vì 28 không chia hết cho 8
1. Ước chung:
* Ví dụ: Viết tập hợp ước của 4 và 6.
Ư(4) =
Ư(6) =
Các số 1, 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. Ta nói 1, 2 là ước chung của 4 và 6.
* Khái niệm: SGK/T.51
* Tập hợp ước chung của 4 và 6 kí hiệu ƯC (4,6).
Vậy ƯC (4,6) =
x ẻ ƯC(a,b,c)
nếu a x ; b x và c x
Hoạt động 2: Cách tìm bội chung.
- Viết tập hợp các bội của 4 và 6
- Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ?
- Giới thiệu tập hợp bội chung của 4 và 6
- Giới thiệu khái niệm bội chung.
- Nhấn mạnh :
x ẻ BC(a,b) nếu x a và x b
- Cho HS làm ?2
Hãy chỉ ra tất cả các số:
- Nhận xét. Chốt
? Tập hợp ƯC(4;6) được tạo thành bởi các phtử nào ?
- Giới thiệu giao của 2 tập hợp Ư(4) ; Ư(6) minh hoạ bằng hình vẽ .
- Giới thiệu kí hiệu.
-Cho HS nghiên cứu khái niệm SGK - 2 HS đọc.
VD (SGK)
Minh hoạ bằng hình vẽ
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Làm ra nháp và công bố kết quả
- Các số 0, 12, 24, ....
- Phát biểu định nghĩa bội chung của hai hay nhiều số
?2
6 BC(3,1); 6 BC(3,2)
6 BC(3,3); 6 BC(3,6)
- Quan sát 3 t/h Ư(4) ; Ư(6) ; ƯC(4;6) = (1 ; 2)
HS nghiên cứu khái niệm SGK
- 2 h/s đọc.
HS1 : A = {3 ; 4; 6}
B = { 4 ; 6}
A B = ?
HS2: x = {a ; b} ; Y = {c} ; x y = ?
A B ={ 4 ; 6}
x y =
2. Bội chung
* Ví dụ: Viết tập hợp bội của 4 và 6.
Các số 0; 12; 24;.... đều chia hết cho 4 và 6. Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6.
* Khái niệm:SGK/T.52.
Kyự hieọu :
x ẻ BC(a,b,c) nếu x a ;
x b và x c
3. Chú ý
* Định nghĩa:SGK/T.52
Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là AB.
Vậy:
Ư(4) Ư(6) =ƯC(4,6)=
B(4)B(6) = BC(4,6)
=
Củng cố luyện tập.
Củng cố cách tìm bội chung và ước chung
Khi nào thì ước chung của hai số bằng 1
Luyện tập bài tập 134 (SGK – T.53)
a. 4 ẻ ƯC(12 ; 8)
b. 6 ẻ ƯC(12 ; 18)
c. 2 ẻ ƯC(4; 6; 8)
d. 4 ẽ ƯC(4 ; 6; 8)
Hướng dẫn dặn dò.
- Hiểu sâu kiến thức ƯC(a;b) ; BC(a;b) cách tìm, ký hiệu.
- Khái niệm giao của 2 tập hợp ; ký hiệu
- Học bài và làm các bài tập: 136; 137 ; 138 (SGK – tr.53,54)
- Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập”
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_6_tuan_11_tiet_31_uoc_chung_va_boi_chung.doc