I. Mục tiêu bài học: Học sinh hiểu được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ, máy tính
- HS: Bảng nhóm, Máy tính
III. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: Thế nào là tỉ lệ thức ? Cho ví dụ minh họa ?.
2. Bài mới:
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 7 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Tiết 11 Dạy: 14/10/2013
Tiết 11: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu bài học: Học sinh hiểu được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ, máy tính
- HS: Bảng nhóm, Máy tính
III. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: Thế nào là tỉ lệ thức ? Cho ví dụ minh họa ?.
2. Bài mới:
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
Cho tỉ lệ thức Hãy so sánh các tỉ số và ?
?Nếu có tỉ lệ thức thì ta có kết luận gì về ?
*GV Hướng dẫn:
Đặt = k. Khi đó : a = ?; c = ?
Suy ra: = ?
?Từ (1), (2) và (3) ta có suy ra điều gì ?
* (bd; b-d)
là tính chất của tỉ lệ thức
GV nêu ví dụ sgk:
?Từ dãy tỉ số Áp dụng tính chất ta có dãy tỉ số nào?
*GV nêu chú ý SGK
Khi a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5.
Ta viết: a : b : c = 2 : 3 :5
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Cho HS làm bài 54/30
?Từ tỉ lệ thức theo tính chất ta viết được như thế nào?
Cho HS làm bài 57/30
GV hướng dẫn HS làm
1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
?1. Cho tỉ lệ thức
Khi đó: = .
* Xét tỉ lệ thức . Gọi giá trị chung của các tỉ số là k ta có: = k. (1)
Khi đó: a = k.b; c = k.d. Ta có:
(2)(b+d0) (3)(b+d 0)
Từ(1),(2),(3) suy ra :
(bd ; b-d)
* Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau:
Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra:
( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Ví dụ: Từ dãy tỉ số
Áp dụng tính chất ta có:
2.Chú ý:
Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.
Ta viết : a : b : c = 2 : 3 :5
?2. Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10. Ta có:
3. Bài tập:
Bài 54/30: Theo tính chất tỉ lệ thức ta có
x=6; y=10
Bài 57/sgk:
Gọi số bi cần tìm của 3 bạn tương ứng là x; y; z ta có:
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x=8; y=16; z= 20
3. Củng cố: - Nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học tính chất cơ bản của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau.
- Làm bài 55; 56; 58/SGK ; 74,75,76/SBT
.
Tuần 7 Tiết 12 Dạy: 18/10/2013
Tiết 12: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học: - Củng cố và khắc sâu cho học sinh về tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập. Rèn luyện khả năng trình bày một bài toán.
Tích cực trong học tập, cẩn thận trong khi tính toán và biến đổi
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ, máy tính
- HS: Bảng nhóm, Máy tính
III. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: - Nêu tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau.
- Làm bài 76/SBT.
2. Bài mới:
*GV:Cho HS làm bài 60/31 sgk
?Làm thế nào để thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên?
Gọi 4 HS lên làm
*GV:Cho HS làm bài 60/31 sgk
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài
- Gọi hai Hs lên bảng làm 60a,b.
- lớp làm vào tập.
- Lớp nhận xét.
- Cho Hs đoc đề bài 61/SGK và cho biết cách làm.
?Làm thế nào để lập được dãy tỉ số bằng nhau?
?Số nào có mặt trong cả hai tỉ lệ thức?
?Mẫu chung của số y trong hai tỉ lệ thức là mấy?
?Vậy mẫu của số x và z phải nhân với mấy cho phù hợp?
?Vậy ta có dãy tỉ số bằng nhau nào?
- Cho Hs tìm thêm các cách khác nữa.
* Cho HS đọc đề và nêu cách làm bài 64/31 sgk.
- Hoạt động nhóm.
Đại diện các nhóm nêu cách làm
GV thống nhất cách giải
1. Bài 59/SGK: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
a) 2,04: (-3,12)
b) (-1):1,25 =
c) 4:5=
2. Bài 60/SGK: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a. (.x) : = 1 : (.x) : = 4
.x = 4. .x = 5
x = 15
b. 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x)
0,1.x = 2,25 :(4,5 : 0,3)
0,1.x = 0,15 x = 1,5
3. Bài 61/SGK: Tìm ba số x ; y ; z biết rằng
Ta có: ;
Do đó ta có:
= = == = 2
x = 16; y = 24;
z = 30
4. Bài 64/SGK:
Gọi số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là a, b, c, d. Vì số học sinh lần lượt tỉ lệ với 9; 8; 7; 6 và số học sinh khối 9 ít hơn khối 7 là 70 em. Nên ta có:
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
===== 35
a = 35.9 = 315; b = 35.8 = 280
c = 35.7 = 245; d = 35.6 = 210
Vậy số học sinh của 4 khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 315hs, 280hs, 245hs, 210hs
3. Củng cố: Nhắc lại những kiến thức về từng dạng đã giải
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại tất cả các bài tập đã làm.
- Làm bài 81,82,83/SBT.
- Xem trước bài 9 : “ Số thập phân hữu hạn.số thập phân vô hạn tuần hoàn ”
Tuần 8 Tiết 13 Dạy: 21/10/2013
Tiết 13: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu bài học: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn; điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạngsố thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Học sinh hiểu được rằng số hữu tỉ là sócó biểu diễn thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ, máy tính
- HS: Bảng nhóm, Máy tính
III. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: - Nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau.
- Làm bài 82/SBT.
2. Bài mới:
?Viết các phân số dưới dạng số thập phân?
?Có nhận xét gì về các số thập phân đó?
* Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn.
.
?Viết phân số dưới dạng số thập phân?
? Có nhận xét gì về số thập phân này ?
GV: Số thập phân 0.4166… là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
.
?Chứng tỏ phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Cho biết chu kì là bao nhiêu?
?Cho biết cặp phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn?
và ; và
?Phân tích các mẫu của các phân số đó ra thừa số nguyên tố?
?Có nhận xét gì về đặc điểm khác nhau giữa các mẫu của các cặp phân số này?
*GV: khẳng định và nêu nhận xét
Gọi HS đọc lại nhận xét
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?. Viết dạng thập phân của các phân số đó
*HS: Hoạt động theo nhóm lớn.
Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
Nhận xét và khằng định:
GV nêu chú ý
Ví dụ : 0,(4) = (0,1) .4 =
?Vậy ta có kết luận gì?ết luận:
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
Ta có:
Vậy:
Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48 là số thập phân hữu hạn.
Ví dụ 2:
Viết phân số dưới dạng số thập phân.
Ta có:
Vậy:
- Số thập phân 0.4166… là số thập phân vô hạn
tuần hoàn.
- Số 0,4166… được viết gọn
là 0,41(6).
- Kí hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp đi lặp lại vô hạn. Số 6 gọi là chu kì của số thập phân
vô hạn tuần hoàn 0,41(6).
Tương tự:
là số tpvhth chu kì 1
là số tpvhth chu kì 54
2.Nhận xét.
- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Ví dụ:
- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ: = 0,2333…= 0,2(3).
? - Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
- Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
* Chú ý: Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ .
Ví dụ: 0,(4) = (0,1) .4 =
*Kết luận: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ .
3. Củng cố: - Cho Hs nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
- Hoạt động nhóm bài 65,66/SGK.
4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK.
- Làm bài tập sgk
- Chuẩn bị trước các bài luyện tập.
Tuần 8 Tiết 14 Dạy: 23/10/2013
Tiết 14: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
Rèn luyện kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn và ngược lại. Cẩn thận trong việc tính toán và tích cực trong học tập.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ, máy tính
- HS: Bảng nhóm, Máy tính
III. Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: - ĐKiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.Cho VD.- Phát biểu lét luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
- Làm bài 68a/SGK.
2. Bài mới:
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 68 sgk
Gọi 1 HS làm câu a; 1 HS làm câu b
Yêu cầu học sinh làm bài tập số69/ SGK
Gọi 4 HS lên bảng làm
a. 8,5: 3
b.18,7: 6
c.58: 11
d.14,2: 3,33
- Cho Hs sử dụng máy tính .
- Hs tự làm bài 71/SGK.
- Hoạt động nhóm bài 88 yêu cầu các nhóm có giải thích rõ ràng
- Hoạt động nhóm bài 85,87/SBT.
Gọi 3 HS lên làm
- Hoạt động nhóm bài 89/SBT.
GV hướng dẫn HS làm
Gọi HS lên giải
1. Bài 68/SGK:
a) - Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
- Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
b)
2. Bài 69/SGK: Dùng dấu ngoặc chỉ rõ chu kì trong thương:
a) 8,5: 3 = 2,(83) b) 18,7: 6 = 3,11(6)
c) 58: 11 = 5,(27) d) 14,2: 3,33 = 4,(264)
3. Bài 71/SGK: Viết các phân số ; dưới dạng số thập phân:
= 0,(01); = 0,(001)
4. Bài 88/SBT: Để viết số 0,(25) dưới dạng phân số, ta làm như sau:
0,(25)=0,(01).25=.25=(Vì=0,(01)
Ta có: * 0,(5) = 5. 0,(1) = 5.=
* 0,(34) = 34. 0,(01) = 34. =
*0,(123)=123. 0,(001)=123.==
5. Bài 89/SBT: Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số, ta làm như sau:
0,0(3)=.0,(1).3 =..3 ==
(Vì=0,(1)). Theo cách trên ta có:
* 0,0(8)=.8.0,(1)= .8 . =
* 0,1(2) = . 1,(2) = .[1 + 0,(2)]
= . [ 1 + 0,(1).2] =
* 0,(123) = . 1,(23) = .[1+ 23.(0,01)]
= . =
3. Củng cố: Nhắc lại những kiến thức giải các bài toán trên và cách làm của từng dạng toán.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài trong SBT
.
File đính kèm:
- Dai 7 Tiet 1114 NH20132014.doc