Ychs đưa ra một số số liệu thống kê về 1 số vấn đề tìm hiểu được
- Ta có bảng SLTK ban đầu.
- Bảng số liệu cần có những thông tin gì? - hs nêu các ví dụ điều tra và vấn đề hs đã điều tra được
- hs trả lời 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
- VD1: Học sinh điều tra số kg giấy vụn các lớp của trường THCS LB nộp trong dịp KH nhỏ
- VD2: Học sinh điều tra chiều cao các bạn trong lớp 7A6 của trường THCS Long Biên
- VD3: Học sinh điều tra cân nặng của các bạn trong lớp 7A6 của trường THCS Long Biên
HĐ 2: Hình thành kiến thức (20 phút)
? 2 GV gọi học sinh trả lời HS trả lời ? 2 2. Dấu hiệu
- Giới thiệu thuật ngữ: Dấu hiệu, đơn vị điều tra
Ghi bài * Dấu hiệu (X): - là Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu (VD: điều tra số cây trồng được trong đợt phát động tết trồng cây)
* Đơn vị điều tra: - là đối tượng mà người điều tra đi điều tra (VD: Mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra)
* Giá trị của dấu hiệu (x): là số liệu ghi được ứng với mỗi đơn vị điều tra.
* Số các giá trị của dấu hiệu = số đơn vị điều tra (N).
2 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 39: Thu thập số liệu thống kê, tần số - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: THỐNG KÊ
Tiết 39: Thu thập số liệu thống kê, tần số
Ngày soạn: 14/1/2021
Ngày dạy:18/1/2021
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Học sinh làm quen với các bảng, về thu thập số liệu thống kê khi điều tra.
+ Phát biểu được đ/n “dấu hiệu điều tra”, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ "số các giá trị của dấu hiệu" và "số các giá trị khác nhau của dấu hiệu", làm quen với các k/n tần số của một giá trị.
+ Biết các ký hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của 1 giá trị.
2. Kĩ năng:
Học sinh biết vận dụng các định nghĩa để:
+ Nêu được dấu hiệu điều tra, số giá trị của dấu hiệu
+ Liệt kê được đầy đủ các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng của mỗi giá trị.
3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc, yêu thích môn học
4. PTNL: Tư duy logic, tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ, bảng số liệu thống kê ban đầu.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp (1 phút): Kiểm tra sĩ số lớp
2. Bài mới (40 phút)
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Mở đầu (10 phút)
Ychs đưa ra một số số liệu thống kê về 1 số vấn đề tìm hiểu được
- Ta có bảng SLTK ban đầu.
- Bảng số liệu cần có những thông tin gì?
- hs nêu các ví dụ điều tra và vấn đề hs đã điều tra được
- hs trả lời
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
- VD1: Học sinh điều tra số kg giấy vụn các lớp của trường THCS LB nộp trong dịp KH nhỏ
- VD2: Học sinh điều tra chiều cao các bạn trong lớp 7A6 của trường THCS Long Biên
- VD3: Học sinh điều tra cân nặng của các bạn trong lớp 7A6 của trường THCS Long Biên
HĐ 2: Hình thành kiến thức (20 phút)
? 2 GV gọi học sinh trả lời
HS trả lời ? 2
2. Dấu hiệu
- Giới thiệu thuật ngữ: Dấu hiệu, đơn vị điều tra
Ghi bài
* Dấu hiệu (X): - là Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu (VD: điều tra số cây trồng được trong đợt phát động tết trồng cây)
* Đơn vị điều tra: - là đối tượng mà người điều tra đi điều tra (VD: Mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra)
* Giá trị của dấu hiệu (x): là số liệu ghi được ứng với mỗi đơn vị điều tra.
* Số các giá trị của dấu hiệu = số đơn vị điều tra (N).
? 3 GV gọi HS trả lời
- ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu gọi là giá trị của dấu hiệu (x).
- Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra: N
? 4 GV gọi HS trả lời
- Bài tập 2 (7 - SGK)
- Dãy giá trị của dấu hiệu.
HS đứng tại chỗ trả lời
Ghi bài
Đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
+ Yc HS hoạt động nhóm để trả lời ?5, ? 6. G.thiệu tần số của giá trị.
+ H: Nêu định nghĩa tần số và ký hiệu.
+ Yc hs đọc định nghĩa.
? 7 GV gọi HS trả lời
- Các bước tìm tần số ?
Lưu ý: Không phải trường hợp nào KQ thu thập được khi điều tra cũng là các số.
+ yc hs đọc phần đóng khung SGK
+ Hoạt động nhóm 3 phút, cử đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nghe và nhận xét.
+ Hs đứng tại chỗ TL
+ hs đọc định nghĩa (sgk)
+ Hs đứng tại chỗ TL
+ Hs đứng tại chỗ TL:
* Viết theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
* Tìm tần số của từng số bằng cách đếm và ghi.
1 HS đọc
3. Tần số của mỗi giá trị (n)
* Đn: là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.
HĐ 3: Luyện tập (10 phút)
+ Yc hs làm bài tập 2.
+ Gọi hs đọc đề bài bài 2.
+ Dành thời gian để hs làm bài (10 phút), GV quan sát.
+ Gọi hs lên bảng trình bày, thu vở 1 số học sinh dưới lớp để chấm, chữa.
+ Hs đọc đề bài bài tập 2.
+ Hs làm bài (10 phút)
+ 1 hs lên bảng trình bày, hs dưới lớp nhận xét, sửa lỗi nếu có.
4. Luyện tập - Bài tập 2 (sgk/ T7)
a) Dấu hiệu bạn An quan tâm: Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường. Có tất cả 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
c) Các giá trị khác nhau lần lượt là:
17; 18; 19; 20; 21. Tần số tương ứng là 1; 3; 3; 2; 1.
3. Hướng dẫn về nhà (3 phút):
+ Bài cũ: Học thuộc các khái niệm mới, làm bài tập 1, 2, 3 (sbt/ T5,6)
+ HD bài mới: Đọc trước bài “Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu”, nêu mục tiêu kiến thức bài học.
IV. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_39_thu_thap_so_lieu_thong_ke_tan_s.doc