Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 42: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu

+ Đã biết: Để viết được tần số của mỗi giá trị, cần liệt kê các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Tuy nhiên việc viết theo hình thức liệt kê dẫn tới khó theo dõi, do vậy, người ta đưa ra bảng “tần số” (gọi thực tế là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu).

+ Treo bảng phụ (bảng 8 sgk)

+ Thông qua bảng ví dụ, mô tả bảng tần số? (mấy dòng, mấy cột?, nội dung?)

+ GV chốt cách lập bảng tần số. + Hs lắng nghe

+ quan sát bảng phụ

+ mô tả bảng tần số: 2 dòng (1 dòng ghi giá trị, 1 dòng ghi tần số tương ứng với mỗi giá trị), các cột là các giá trị khác nhau. 1. Lập bảng “tần số”

+ Mô tả: Bảng tần số gồm:

- 2 dòng: Dòng 1 ghi giá trị (x), dòng 2 ghi tần số tương ứng với mỗi giá trị (n).

- Cột: Cột 1 ghi nội dung, cột cuối ghi số giá trị, các cột ở giữa ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng.

+ Chú ý rằng, ta có thể chuyển bảng tần số ngang thành bảng dọc (trong trường hợp số giá trị khác nhau của dấu hiệu là nhiều)

+ Dựa vào bảng tần số, ta có thể nhận xét.

+ H: Hãy nêu ra một số nhận xét cho bảng 8? + hs quan sát bảng tần số dọc (sgk, bảng 9)

+ hs nêu nhận xét (quan sát bảng phụ 8). 2. Chú ý

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 42: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu Ngày soạn: 17/1/2021 Ngày dạy:22/1/2021 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: + Mô tả được bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu + Hiểu được ý nghĩa của bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. 2. Kĩ năng: + Lập được bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu + Dựa vào bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu để nhận xét. 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc, yêu thích môn học 4. PTNL: Tư duy logic, tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: sách giáo khoa, giáo án, bảng số liệu thống kê ban đầu. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (1 phút): Kiểm tra sĩ số lớp 2. Bài mới (40 phút) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng A.B. Hoạt động mở đầu và hình thành kiến thức (18 phút) + Đã biết: Để viết được tần số của mỗi giá trị, cần liệt kê các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Tuy nhiên việc viết theo hình thức liệt kê dẫn tới khó theo dõi, do vậy, người ta đưa ra bảng “tần số” (gọi thực tế là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu). + Treo bảng phụ (bảng 8 sgk) + Thông qua bảng ví dụ, mô tả bảng tần số? (mấy dòng, mấy cột?, nội dung?) + GV chốt cách lập bảng tần số. + Hs lắng nghe + quan sát bảng phụ + mô tả bảng tần số: 2 dòng (1 dòng ghi giá trị, 1 dòng ghi tần số tương ứng với mỗi giá trị), các cột là các giá trị khác nhau. 1. Lập bảng “tần số” + Mô tả: Bảng tần số gồm: - 2 dòng: Dòng 1 ghi giá trị (x), dòng 2 ghi tần số tương ứng với mỗi giá trị (n). - Cột: Cột 1 ghi nội dung, cột cuối ghi số giá trị, các cột ở giữa ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng. + Chú ý rằng, ta có thể chuyển bảng tần số ngang thành bảng dọc (trong trường hợp số giá trị khác nhau của dấu hiệu là nhiều) + Dựa vào bảng tần số, ta có thể nhận xét. + H: Hãy nêu ra một số nhận xét cho bảng 8? + hs quan sát bảng tần số dọc (sgk, bảng 9) + hs nêu nhận xét (quan sát bảng phụ 8). 2. Chú ý Từ bảng tần số, cần rút ra nhận xét: + Các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu? + Giá trị có tần số lớn nhất, nhỏ nhất? + Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất? C.D. Hoạt động Luyện tập, củng cố (22 phút) + Yc hs làm bài tập 6. + Gọi hs đọc đề bài bài 6 + Dành thời gian để hs làm bài (10 phút), GV quan sát. + Gọi hs lên bảng trình bày, thu vở 1 số học sinh dưới lớp để chấm, chữa. + Yc hs liên hệ thực tế thông qua bài tập. + Hs đọc đề bài bài tập 6. + Hs làm bài (10 phút) + 1 hs lên bảng trình bày, hs dưới lớp nhận xét, sửa lỗi nếu có. + Liên hệ: Mỗi gia đình chỉ nên có nhiều nhất 2 con để cuộc sống được chăm lo tốt. 4. Luyện tập - Bài tập 6 (sgk/ T11) a) Dấu hiệu : Số con của mỗi gia đình b) Bảng tần số: Giá trị (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30 c) Nhận xét: + số con của các giá đình trong thôn là từ 0 đến 4. + Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất + Số gia đình có từ ba con trở lên chiếm xấp xỉ 23,3%. (Liên hệ với chủ trương về phát triển dân số của nhà nước). + Yc hs làm bài tập 7. + Gọi hs đọc đề bài bài 7 + Dành thời gian để hs làm bài (10 phút), GV quan sát. + Gọi hs lên bảng trình bày, thu vở 1 số học sinh dưới lớp để chấm, chữa. + Hs đọc đề bài bài tập 7 + Hs làm bài (10 phút) + 1 hs lên bảng trình bày, hs dưới lớp nhận xét, sửa lỗi nếu có. Bài tập 7 (sgk/ T11) a) Dấu hiệu : Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một phân xưởng b) Bảng tần số (hs tự lập) c) Nhận xét + Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm + Tuổi nghề cao nhất là 10 năm + Giá trị có tần số lớn nhất là 4 . + Khó có thể nói là tuổi nghề của một số đông công nhân chủ yếu thuộc vào khoảng nào. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút): + Ôn lại cách lập bảng tần số và đưa ra nhận xét, làm bài tập 5, 6 (sbt/ T6, 7) IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_42_bang_tan_so_cac_gia_tri_cua_dau.doc
Giáo án liên quan