I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: Vế trái, vế phải,
nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
- Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một phương trình đã cho
hay không.
- Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ nội dung ?2, ?3, BT1, BT2
- HS: đọc trước bài học, bảng phụ và bút dạ.
III. NỘI DUNG
59 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/1 /2008. Ngày giảng:20/1 /2008
Chương III : Phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 41
Mở đầu về phương trình
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: Vế trái, vế phải,
nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
- Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một phương trình đã cho
hay không.
- Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương.
II. Chuẩn bị:
- GV: chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ nội dung ?2, ?3, BT1, BT2
- HS: đọc trước bài học, bảng phụ và bút dạ.
III. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: "Giới thiệu khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan"
1. Phương trình một ẩn
- GV: cho HS đọc bài toán cổ: "Vừa gà…, bao nhiêu chó"
- GV: Nêu cách giải bài toán sau:
Tìm x: 2x + 4 (36 - x) = 100 ?
- GV: đặt vấn đề: "Có nhận xét gì về các hệ thức sau"
2x + 5 = 3 (x - 1) + 2;
x2 + 1 = x + 1;
2x5 = x3 + x;
= x – 2
GV: Thế nào là một p/trình ẩn x?
GV:
A(x): vế trái của phương trình.
B(x): vế phải của phương trình
- HS đọc bài toán cổ SGK
- HS trao đổi nhóm và trả lời:
"Vế trái là 1 biểu thức chứa biến x"
- HS suy nghĩ cá nhân, trao đổi nhóm rồi trả lời.
Một phương trình với ẩn x luôn có dạng A(x)= B(x), trong đó:
-G yêu cầu HS thực hiện ?1
- Lưu ý HS các hệ thức:
x +1 = 0; x2 - x =100 cũng được gọi là phương trình một ẩn
- HS thực hiện cá nhân ?1
Hoạt động 2: "Giới thiệu nghiệm của một phương trình"
Cho phương trình:
2x + 5 = 3 (x - 1) +2
- GV: "Hãy tìm gía trị của vế trái và vế phải của phương trình
2x + 5 = 3 (x - 1) + 2
tại x = 6; 5; - 1"
- HS làm việc cá nhân và trả lời
với x = 6 thì giá trị vế trái là:
2.6 + 5 = 17
Giá trị vế phải là:
3 (6- 1) +2 = 17
.............
- HS làm việc cá nhân và trao đổi kết quả ở nhóm.
- HS trả lời
- HS thực hiện ?3
- HS thảo luận nhóm và trả lời
Chú ý: (SGK)
- GV: "Trong các giá trị của x nêu trên, giá trị nào khi thay vào thì vế trái, vế phải của phương trình đã cho có cùng giá trị"
-GV: "Ta nói x = 6 là một nghiệm của phương trình
2x + 5 = 3 (x - 1) + 2"
x = 5; x = -1 không phải nghiệm của phương trình trên"
- GV: "Giới thiệu chú ý a"
Hoạt động 3: "Giới thiệu thuật ngữ tập nghiệm, giải phương trình"
- GV: cho HS đọc mục 2
- GV: cho HS thực hiện ?4
2. Giải phương trình
a/ Tập nghiệm của phương trình:
Ví dụ: SGK
- HS tự đọc phần 2, rồi trao đổi nhóm và trả lời
- HS làm việc cá nhân
b/ SGK
Hoạt động 4: "Giới thiệu khái niệm 2 phương trình tương đương"
Hai phương trình tương đương kí hiệu "ú" là 2 phương trình có cùng tập nghiệm
- GV: "Có nhận xét gì về `tập nghiệm của các cặp phương trình sau"
3. Phương trình tương đương
Ví dụ:
x + 1 = 0 ú x - 1 = 0
x = 2 ú x - 2 = 0
- HS làm việc theo nhóm,
đại diện nhóm trả lời.........
1/ x = -1 và x + 1 = 0
2/ x = 2 và x - 2 = 0
3/ x = 0 và 5x = 0
4/ x = và x - = 0
Hoạt động 5:"Củng cố"
- GV: khái niệm hai phương trình tương đương?.
1/ BT2, BT4, BT5;
2/ Qua tiết học này chúng ta cần nắm chắc những khái niệm gì?
- HS1:...........
- HS2:...........
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà 3;4;5/tr6
- Đọc trước bài "phương trình một ẩn và cách giải'
* HD bài 3:
Mọi giá trị của x đều là nghiệm của phương trình thì tập nghiệm của PT là:
S =
__________________________________________________________
Ngày soạn:18/1/2008. Ngày giảng :23/1/2008.
Tiết 42
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Hiểu và vận dụng thành thạo hai qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân để giải PT bậc nhất một ẩn.
II. Chuẩn bị:
HS: đọc trước bài học.
GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: "Hình thành khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn"
GV: "Hãy nhận xét dạng của các phương trình sau"
a/ 2x - 1 =0 b/ x +5 =0
c/x- = 0 d/ 0,4x - =0
- GV:thế nào là một phương trình bậc nhất một ẩn?
- GV: Nêu định nghĩa
- GV: PT nào là phương trình bậc nhất một ẩn
a/ b/ x2 - x + 5 = 0
c/ = 0 d/ 3x - =0
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
- HS trao đổi nhóm và trả lời. HS khác bổ sung: "Có dạng ax + b =0; a, b là các số; a ạ 0"
- HS làm việc cá nhân và trả lời
- HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi nhóm 2 em cùng bàn và trả lời Các phương trình
a/ x2 - x + 5 = 0
b/ = 0
không phải là phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động 2: "Hai quy tắc biến đổi phương trình"
a) Qui tắc chuyển vế
?1 : "Hãy giải các phương trình sau"
GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời ngay (không cần trình bày)
a/ x - 4 = 0 b/ + x = 0
c/ = - 1 d/ 0,1x = 1,5
b) Qui tắc nhân với 1 số
(tr8-sgk)
HS đọc qui tắc .
HS đứng tại chỗ trả lời..........
HS đọc qui tắc .
- GV: giới thiệu cùng một lúc 2 quy tắc biến đổi phương trình"
- GV: "Hãy thử phát biểu quy tắc nhân dưới dạng khác"
GV yêu cầu HS làm ?2
a/ Quy tắc chuyển vế (SGK)
b/ Quy tắc nhân một số (SGK)
- HS trao đổi nhóm trả lời
Hoạt động 3: "Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn"
- GV: giới thiệu phần thừa nhận và yêu cầu hai HS đọc lại.
-GV yêu cầu HS thực hiện giải phương trình
3x - 12 = 0
GV: Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4 hay viết tập nghiệm S =
GV kết luận
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
- Hai HS đọc lại phần thừa nhận ở SGK
-1 HS lên bảng.
3x - 12 = 0ú 3x = 12
ú x = ú x = 4
HS nhận xét
- HS thực hiện ?3
- HS làm việc cá nhân,
trao đổi nhóm và trả lời...............
Hoạt động 4: "Củng cố”
- Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời BT7.
BT8a, 8c:
Giải PT:
a) 4x - 20 = 0
b) 2x + x +12 = 0
BT7
- HS làm việc cá nhân, trình bày bài tập 8a, 8c.
a) 4x - 20 = 0 ú 4x = 20 ú x = ú x = 5
b) 2x + x +12 = 0 ú 3x = -12
ú x = ú x = - 4
c/ BT6
* Bài tập trắc nghiệm :
Giá trị của x thoả mãn pt 2x+x=-12 là :
A. 4 ; B. -4 ; C. 10 ; D. Cả A,B,C đều sai .
HS làm việc theo nhóm bài tập 6
HS chọn đáp án và giải thích .
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các ví dụ trong bài học
- Bài tập 8b, 8d, 9 (SGK). Bài 10, 11, 12, 17 (SBT)
* Hướng dẫn bài 9-SGK:
3x - 11 = 0 => 3x = 11 => x = => x = 3,6666666...
Làm tròn đến hàng phần trăm ta được x 3,67
__________________________________________________________
Ngày soạn:23/1/2008. Ngày giảng:28 /1/2008.
Tiết 43
Phương trình đưa được về dạng ax+b=0
A. Mục tiêu
Học sinh biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=-b
Rèn kĩ năng trình bày, nắm chắc phương pháp giải phương trình
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS : Phiếu học tập .
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. kiểm tra bài cũ ( 8’)
HS1: Bài tập 8d. Yêu cầu học sinh giải thích rõ các bước.
HS2: Bài tập 9c
2 HS lên bảng, dưới lớp theo dõi và nhận xét.
HĐ2. Bài mới
a) Giải phương trình
2x - (5 - 3x) = 3(x+2)
GV: yêu cầu học sinh tự giải.
? Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trên.
? Nhận xét và đánh giá.
b) Giải phương trình
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
HĐ3. áp dụng
GV: yêu cầu học sinh gấp sách lại tự làm
VD3: Giải phương trình
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2
Giải phương trình
HS: Lớp làm cá nhân sau thống nhất nhóm nhỏ.
1 HS lên làm
2x - (5 - 3x) = 3(x+2)
2x - 5 +3x = 3x +6
2x = 11
x=11/2
1 Học sinh lên làm
HS: làm việc cá nhân, trao đổi nhóm.
HS: làm cá nhân, một em lên làm
HĐ4 chú ý (’)
1) Giải phương trình
a) x+1 = x -1
b) 2(x+3) = 2(x - 4) +14
GV: trình bày chú ý1 và nêu VD 4 minh hoạ
HĐ4. củng cố,
a) Bài tập 10
b) Bài tập 11 c
c) Bài tập 12 c
GV: nhận xét đánh giá.
* Bài tập trắc nghiệm:
Số nào trong ba số -1 ; 2; -3 nghiệm đúng mỗi pt sau :
=x (1) ; x2+5x+6=0 (2) ;
(3) ;
Học sinh làm việc cá nhân
a) Phương trình vô nghiệm
b) Phương trình vô số nghiệm
Học sinh làm việc cá nhân, gọi 3 học sinh lên bảng
HS1: Bài tập 10
a) Sai phần chuyển vế.
Sửa 3x+x+x=9+6
x=3
b) Sai phần chuyển vế không đổi dấu.
Sửa 2t+5t - 4t = 12+3
t = 5
HS2: Bài tập 11c
HS3: Bài tập 12c
Học sinh nhận xét
HĐ5 . Hướng dẫn về nhà (3’)
- Về nhà làm các bài tập 17,18,19(sgk-tr14)
- Xem lại các bài tập và các ví dụ đã chữa , chú ý các qui tắc biến đổi pt
* HD bài 19/tr14
Chiều dài hình chữ nhật là x+x+2=2x+2 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là 9(m). Diện tích hình chữ nhật là 144m2
=>Ta có pt (2x+2).9 =144
b) Hình vẽ 4b là hình thang , ta có pt (2x+5).6 : 2 =75.
c) Ta có pt 12x+24=168 (Tổng diện tích của 2 hình chữ nhật )
_______________________________________________________________________________
Ngày soạn: 25/1 /2008. Ngày giảng :30/1/2008.
Tiết 44
luyện tập
I. Mục tiêu:
Thông qua các bài tập, HS tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ năng giải p/trình, trình bày bài giải.
II. Chuẩn bị:
- HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà.
III. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
a/ Gọi HS lên bảng giải bài tập 12b.
b/ Gọi HS lên bảng giải bài tập 13
a/ sai
vì x = 0 là 1 nghiệm của phương trình.
b/ Giải phương trình
x (x +2) = x(x + 3)
ú ….ú x = 0
S =
Hoạt động 2: Giải bài tập 17f, 18a
GV: "Đối với phương trình = x có cần thay
x = - 1; x = 2; x = -3 để thử nghiệm không?"
- HS làm việc cá nhân và trao đổi ở nhóm kết quả và cách trình bày.
- HS làm việc cá nhân và trao đổi ở nhóm kết quả và cách trình bày
= x ú x ³ 0
Bài 17f:
(x - 1) - (2x - 1) = 9 - x
ú x - 1 - 2x + 1 = 9 - x
ú x - 2x + x = 9 + 1 - x
ú 0x = 9
Phương trình vô nghiệm.
Tập nghiệm của phương trình
S =f
Hoạt động 3: Giải bài tập 14, 15, 18a
GV cho HS đọc kĩ đề toán rồi trả lời các câu hỏi.
"Hãy viết các biểu thức biểu thị":
- Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô.
Bài tập 15:
- Quãng đường ôtô đi trong x giờ: 48x (km)
- Vì xe máy đi trước ôtô 1(h) nên t/gian xe máy từ khi khởi hành đến khi gặp ôtô là x + 1(h)
- Quãng đường xe máy đi trong x + 1(h) là 32 (x + 1)km.
Ta có p/trình: 32 (x + 1) = 48x
- GV: cho HS giải Bài tập 19
- HS đọc kĩ để trao đổi nhóm rồi nêu cách giải. 32(x + 1)km
Ta có PT: 32(x + 1) = 48x
Hoạt động 4: áp dụng
a/ Tìm đk của x để giá trị của pt được xác định.
- GV: "Hãy trình bày các bước để giải bài toán này.
a/ Ta có: 2(x - 1) - 3(2x +1) =0
…ú x = -
Với x ạ thì p/trình được XĐ
"Nêu cách tìm k sao cho
2(x + 1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 có nghiệm x = 2
- Giải phương trình
2(x-1)-3 (2x+1) =0
- HS trao đổi nhóm và trả lời.
b/ Vì x = 2 là nghiệm của ptrình
2(x + 1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 nên
(22+1)(9.2+2k)-5(2 + 2) =40
ú …ú k =- 3
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập 16, 25 /tr6-8(SBT)
* HD bài 25a :
Biến đổi pt về dạng ú4x.6=25.3
=> x=.
Ngày soạn:31/1 /2008. Ngày giảng: 13/2 /2008.
Tiết 45
Phương trình tích
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là một phương trình tích và biết cách giải phương trình tích
dạng: A(x)B(x)C(x) = 0.
- Biết biến đổi một phương trình thành phương trình tích để giải, tiếp tục củng cố
phần phân tích một đa thức thành nhân tử.
II. Chuẩn bị:
- HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà.
- GV: chuẩn bị các ví dụ ở bảng phụ để tiết kiệm thời gian.
III. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
P/tích các đt sau thành nhân tử:
a/ x2 + 5x
b/ 2x(x2- 1) - (x2-1)
- 2 HS lên bảng giải
Hoạt động 2: Giới thiệu dạng phương trình tích và cách giải
- GV: "Hãy nhận dạng các phương trình sau:
a/ x (5 + x) = 0
b/ (2x - 1)(x +3)(x+9) =0
1. Phương trình tích và cách giải:
Ví dụ 1
- HS trao đổi nhóm và trả lời
x(5 + x) =0
(2x - 1)(x +3) (x +9) =0
- GV: yêu cầu mỗi HS cho 1 ví dụ về phương trình tích.
Ví dụ 2: Giải phương trình
- HS trao đổi nhóm về hướng giải, sau đó làm việc cá nhân.
x (x + 5) = 0
Ta có: x (x +5) = 0
ú x = 0 hoặc x +5 =0
a/ x =0
b/ x + 5 =0 ú x =- 5
- HS trao đổi nhóm, đại diện nhóm trình bày
Tập nghiệm của phương trình S =
- GV: giải pt có dạng A(x).B(x) =0 ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: áp dụng
Giải các phương trình
a/ 2x (x - 3) + 5 (x - 3) = 0
b/ (x +1) (2 + 4) = (2 - x)(2 + x)
- GV, HS nhận xét và GV kết luận chọn phương án
2. áp dụng:
- HS nêu hướng giải mỗi phương trình, các HS khác nhận xét.Ví dụ:Giải phương trình
2x(x - 3) +5(x - 3) =0
ú (x - 3)(2x +5) = 0
ú x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
- GV: cho HS thực hiện ?3
- Cho HS tự đọc ví dụ 3 sau đó thực hiện ?4 (có thể thay bởi bài x3 +2x2 +x = 0)
- Trước khi giải, GV cho HS nhận dạng phương trình, nêu hướng giải
GV nên chú ý trường hợp HS chia 2 vế của phương trình cho x
- HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi ở nhóm.
a/ x - 3 =0 ú x = 3
b/ 2x +5 = 0 ú x = -
S =
Ví dụ:Giải phương trình:
x3 + 2x2 +x =0
…ú x(x + 1)2 = 0
ú x =0 hoặc x +1 = 0
a/ x =0
b/ x + 1 =0 ú x =- 1
S = {0; -1}
Hoạt động 4: Củng cố
HS làm bài tập 21c, 22b, 22c.
GV: Lưu ý sửa chữa những thiếu sót của HS
* BT trắc nghiệm :
Giá trị nào sau đây thoả mãn pt : (x-3)(x+2)=0 :
A. x=3,x=2 ; B. x=3 ; C. x=3,x=-2 ; D. x=-2
- HS làm việc cá nhân, sau đó trao đổi kết quả ở nhóm.
Ba HS lần lượt lên bảng giải.
Bài tập 21c
(4x +2)(x2 +1) =0
ú 4x +2 = 0
hoặc x2 +1 =0
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại cách giải pt tích và các ví dụ .
- Làm BT 21b, 21d, 23, 24, 25/tr17
* HD bài 24d/17:
Giải pt x2-5x+6=0. Tách hạng tử -5x = -2x-3x , ta có x2-2x-3x+6=0
(x2-2x)-(3x-6)=0
x(x-2)-3(x-2)=0 (x-2)(x-3)=0 .Giải pt tích này ta được kết quả.
________________________________________________
Ngày soạn:14/2/2008. Ngày giảng:18/2 /2008.
Tiết 46
luyện tập
I. Mục tiêu:
-Thông qua hệ thống bài tập, tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình tích,
-Rèn luyện cho HS biết nhận dạng bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ .
HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà
III. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1) Giải các phương trình sau:
a. 2x(x-3) + 5(x-3) = 0
b. (x - 4) + (x - 2)(3- 2x) =0
2) Bài tập trắc nghiệm:
Tập nghiệm của pt là:
A. ; B. ; C. ; D.
* Hoạt động 2: Giải bài tập
Bài 22/tr17: Giải các phương trình sau:
e/ (2x-5)2 - (x +2)2 =0
f/ x2 - x- (3x - 3) =0
Bài 23/tr17: Giải các phương trình:
a/ 3x - 15 = 2x (x -5)
b/ (x2 -2x + 1) - 4 = 0
GV kiểm tra bài của 4 HS.
2 HS lên bảng giải bài.
HS chọn đáp án và giải thích .
HS làm việc cá nhân
e) 3x - 15 = 2x (x - 5)
ú 3(x - 5) - 2x (x - 5) =0
ú (x - 5) (3 - 2x) = 0
ú x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0
b/ (x - 2x + 1) - 4 = 0
ú (x -1)2 - 22 = 0
ú (x - 1 - 2)(x - 1 + 2) = 0
ú (x - 3)(x + 1) =0
ú x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
GV yêu cầu HS giải bài tập sau bằng nhiều cách .
2/ Giải các phương trình
a/
b/ x2- x = -2x + 2
GV: yêu cầu HS nêu hướng giải
3/ Giải các phương trình
a/ 4x2 + 4x +1 = x2
b/ x2 - 5x +6 = 0
GV: khuyến khích HS giải bằng nhiều cách giải khác nhau.
HS giải bài bằng các cách khác nhau.
2/ a/
… ú
b/ Cách1: x2 - x =-2x +2
… ú (x -1)(x +2) =0
Cách 2: x2- x =-2x +2
... ú (x +2) (x -1) = 0
3. Cách 1: 4x2 +4x + 1 = x2
ú (2x + 1)2 - x2 =0...
Cách 2: 4x2 + 4x +1 = x2
ú (x + 1)(3x + 1) = 0…
HS lên bảng chữa bài tập và nhận xét.
Hoạt động 3:
Tổ chức trò chơi như sách giáo khoa
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các ví dụ đã chữa .
- Bài tập 25/sgk
- Bài tập 30, 31, 33 sách bài tập.
* HD bài 25:
Giải pt 2x3+6x2=x2+3x 2x2(x+3)-x(x+3)=0
(x+3)(2x2-x)=0
(x+3)x(2x-1)=0
x(x+3)(2x-1)=0
____________________________________________________
Ngày soạn:15/2 /2008 Ngày giảng:20/2 /2008
Tiết 47
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
I. Mục tiêu
- Thông qua ví dụ mở đầu HS biết điều kiện xác định của một pt.
- Nắm được các bớc giải pt chứa ẩn ở mẫu thức.
- HS được làm một số ví dụ đơn giản áp dụng lý thuyết.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước.
HS : Thước, Ôn lại cách tìm TXĐ của phân thức
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: 1. Chữa BT 25b/17 SGK
2. Tìm tập xác định của
a)
b)
GV gọi HS nhận xét, cho điểm
HS 1: b) (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10)
(3x -1)( x2+2-7x +10) = 0
(3x -1)( x2-7x +12) = 0
(3x -1)(x - 4)(x-3) = 0
(3x -1)=0 x = 1/3
hoặc (x - 4)=0 x = 4
hoặc (x-3) = 0 x = 3
Vậy pt có tập nghiệm S = {1/3; 4; 3}
HS 2:
a) x ạ 3/2
b) x ạ 0
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
GV: Trong bài học này ta chỉ xét pt có chứa ẩn ở mẫu
Giải pt
Bằng phơng pháp chuyển vế
Làm ?1:
Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của pt (1) không? Vì sao?
+ Vậy khi giải pt có chứa ẩn ở mẫu thức ta phải chú ý tìm điều kiện xác định của pt là gì?
+ Cách tìm điều kiện xác định của pt?
+ áp dụng làm ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của pt:
a)
b)
HS: PT (1)
HS: Thay x = 1 vào pt (1) ta thấy mẫu thức = 0 do đó pt không xác định. Vậy x = 1 không là nghiệm pt (1)
HS: là những giá trị của biến làm cho MT ạ0
HS: Cho MT = 0 để tìm biến
- Cho biến tìm đợc ạ0
HS: Trình bày tại chỗ
a) x - 2 = 0 => x = 2
ĐKXĐ x ạ2
b) x - 1 = 0 => x = 1
x - 2 = 0 => x = 2
ĐKXĐ xạ1; x ạ2
GV: Các nhóm làm ?2
+ Cho biết kết quả của từng nhóm
+ Đa ra đáp án, sau đó chữ và chấm bài của từng nhóm
GV: Tìm ĐKXĐ của pt
+ Quy đồng 2 vế của pt
+ Giải tiếp pt trên
+ kết quả - 8/3 có thoả mãn ĐKXĐ không?
+ kl nghiệm pt?
HS: hoạt động nhóm
HS : Đa ra kết quả nhóm
?2 Tìm ĐKXĐ của pt
a)
ĐKXĐ: xạ1; x ạ-1
b)
ĐKXĐ: xạ0; x ạ2
. Giải pt
2(x+2)(x-2)=x(2x+3)
2(x2 -4) = 2x2 +3x
2x2 - 8 = 2x2 +3x
-8 = 3x x = -8/3 ẻĐKXĐ
Vậy tập nghiệm pt là S = {-8/3}
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
- Nêu phương pháp tìm ĐKXĐ của pt ?
- Cho biết các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức?
Bài 29/tr22(Bảng phụ )
- Lần lượt trả lời các câu hỏi
HS cả lớp quan sát bài tập và trả lời.
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Xem lại các ví dụ đã làm
- BTVN: 27 ;28;30/tr22 sgk
* HD bài 30 :
c) ĐKXĐ của pt là x2-10 (x-1)(x+1) 0 x-1 0 và x+1 0
=> ĐKXĐ cả pt là .........
Ngày soạn:20/2/2008. Ngày giảng:25/2 /2008
Tiết 48
phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)
I. Mục tiêu
- HS nắm vững các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức .
- Rèn kĩ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu thức
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải pt chứa ẩn ở mẫu thức .
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước.
HS : Thước, Ôn lại các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức đã học ở tiết trước.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1)Nhắc lại các bớc giải pt chứa ẩn ở mẫu thức?
2)Tìm lỗi sai trong bt sau, sửa lại cho đúng:
Giải pt
ĐKXĐ: xạ2; xạ-2
3(x+2) -2(x-2) = 4 3x+6 - 2x +4 = 4
x = -6
GV: Gọi HS nhận xét và cho điểm
B1: Tìm ĐKXĐ của pt
B2: Quy đồng 2 vế của pt rồi khử mẫu
B3: Giải pt vừa nhận đợc
B4: KL
HS 2: Quy đồng khử mẫu 1 vế dẫn đến sai, sửa lại:
Pt (1)
3(x+2) - 2(x - 2) = 4(x - 2)
3x+6 -2x +4 = 4x -8
x+10 = 4x -8
x-4x = -8 -10 -3x = -18 x = 6
HĐ 2: Bài mới (30 phút)
GV: áp dụng các bước giải pt chứa ẩn ở MT, giải pt sau:
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải .
+ Nhận xét lời giải của từng bạn?
+ Chữa lỗi sai cho HS và đặc biệt chú ý các bước phải làm cẩn thận
GV: Cả lớp làm ?3 Giải các pt sau:
+ Các nhóm cùng trình bày lời giải?
+ Cho biết kết quả của nhóm?
b)
ĐKXĐ: x ạ2
3 = 2x - 1 - x(x - 2)
3 = 2x - 1 - x2 +2x
x2 4x +4 = 0 (x-2)2 = 0
x = 2 ẽ ĐK
Vậy pt vô nghiệm
+ Đưa ra đáp án. Các nhóm tự chấm bài theo đáp án.
HS : ĐKXĐ:
x ạ3 ; x ạ-1
=> x(x +1) +x9x-3) = 4x
x2 +x + x2 - 3x = 4x
2x2 - 6x = 0 2x(x - 3) = 0
+) x = 0 ẻ ĐK
+) x = 3 ẽ ĐK
Vậy tập nghiệm pt S = {0}
HS nhận xét
HS chữa bài
HS : Giải các pt trên ra vở nháp
HS : Hoạt động theo nhóm
HS : Đưa ra kết quả của nhóm.
?3: Giải các pt
a)
ĐKXĐ: x ạ1; x ạ-1
x(x +1) = (x -1)(x +4)
x2 +x = x2 +4x -x -4
x - 3x = -4 -2x = -4
x = 2 ẻ ĐK
Tập nghiệm pt S = {2}
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
GV: Nghiên cứu BT 27a/22 ở SGK
+ 3 em lên bảng trình bày lời giải?
+ Gọi HS nhận xét và chốt phương pháp
GV: các nhóm trình bày lời giải BT 28c/22 (SGK)
+ Đưa ra đáp án trên bảng phụ sau khi HS đã đổi bài để chấm chéo.
HS: trình bày ở phần ghi bảng
BT 27/22
a) ĐKXĐ: x ạ-5
2x - 5 = 3(x +5) -x = 20
x = -20
HS hoạt động theo nhóm
BT 28/22
ĐKXĐ: x ạ0
x3 + x = x4 +1
x4 - x3 - x +1 = 0 x3(x - 1) - (x -1) =0
(x - 1)(x3 - 1) = 0
+) x - 1 = 0 x = 1
+) x3 - 1 = 0 x = 1ẻ ĐK
HS chấm và chữa bài
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm.
- BTVN: 27 b,c,d,28 a,b/tr22-sgk
* HD Bài 28
a) ĐKXĐ : . Sau khi khử mẫu và thu gọn ta được pt 3x-2=1x=1
kết luận : Gía trị này không thoả mãn ĐKXĐ, vậy pt........
Ngày soạn:22/2/2008. Ngày giảng : 27/2/2008.
Tiết 49
luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu phương pháp giải pt chứa ẩn ở mẫu thức.
- Rèn kĩ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu thức.
- Rèn tính cẩn thận chính xác cho HS
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước.
HS : Thước, Ôn lại các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức đã học ở tiết trước.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1. Chữa BT 28d/22 SGK?
2. Chữa BT 28C/22 SGK
GV: Gọi HS nhận xét và cho điểm
HS 1: Giải pt
ĐKXĐ: x ạ -2/3
5 = (2x - 1)(3x + 2)
5 = 6x2 + 4x - 3x - 2
6x2 + x - 7 = 06x2 + x - 1-6 =0
6(x+1)(x-1) +(x - 1) = 0
(x -1)(6x+7) = 0
x = 1; x = -7/6 . Vậy S =
HS 2:
c)
ĐKXĐ x ạ0
x3 + x = x4 + 1 - x4 + x3 + x - 1 = 0
x3 (x - 1) + (x-1) = 0
(x - 1)(1-x3) = 0 x = 1
=> x = 1 là nghiệm của pt
Hoạt động 2: Bài mới (35 phút)
1) BT 29/ tr22( ở bảng phụ)
+ Theo em bạn nào giải bài đúng, vì sao?
+ Chữa và chốt phương pháp cho BT 29
2) BT 31/ tr23 : Giải pt
GV: Gọi 2 em lên bảng giải BT 31b23 ở SGK
+ Nhận xét từng bước giải pt BT 31b/23?
3) Bài 32 a/ tr23
? Cho biết cách giải pt này .
+ Các nhóm trình bày lời giải phần a?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Chữa và chốt phương pháp của bt 32a
4)BT 33/23 .Tìm a để...
GV: Nghiên cứu BT 33a/23 và cho biết phương pháp giải?
+ Gọi 3 HS lên bảng trình bày sau đó chữa và chốt lại phương pháp
HS: đọc đề bài
HS: 2 bạn Sơn và Hà đều giải sai vì:
-Bạn Sơn chưa đặt ĐKXĐ đã cho tương đương với pt mới.
- Bạn Hà chưa thử nghiệm đã rút gọn.
HS: Trình bày lời giải ở phần ghi bảng
ĐKXĐ: x ạ 1; xạ 2; xạ 3
3(x - 3) +2(x - 2) =(x -1)
3x - 9 +2x - 4 = x -1
5x - x = 1+13 4x = 14
x = 7/2 ẻ ĐKXĐ
HS nhận xét:
B1: ĐKXĐ
B2: Quy đồng, khử mẫu
B3:Biến đổi để đa về pt bậc nhất .
B4: Chọn nghiệm rồi KL
HS hoạt động nhóm
HS: Đưa ra kết quả nhóm
a)
ĐKXĐ: x ạ 0
2x2 + x = 0x(2x + 1) = 0
+) x = 0
+) 2x +1 = 0
=> x = 0 ẽ ĐKXĐ
x = -1/2 ẻĐKXĐ
Vậy x = -1/2 là nghiệm pt
HS : Cho biểu thức bằng 2 . Giải pt với ẩn a.
HS trình bày ở phần ghi bảng
a)
ĐKXĐ : a ạ - 1/3 ; a ạ-3
(3a-1)(a+3)+(a-3)(3a+1) = (2a+6) (3a+1)
3a2 + 8a - 3 + 3a2 - 8a = 6a2 + 20a +6
20a = -6 + 3 20a = -3
a = -3/20 ẻĐKXĐ
Vậy a = -3/20
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
- Nhắc lại phương pháp giải PT chứa ẩn ở mẫu thức?
- Cho 2 ví dụ về pt chứa ẩn bậc 1 ở mẫu, rồi giải pt đó
2 HS lên bảng
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 33b, 32b, 31 a,c/23 SGK
* HD bài 31
c) ĐKXĐ : . Khử mẫu , rút gọn và đưa về pt tích:
x3+x2-2x=0 x(x2+x-2)=0 x(x-1)(x+2)=0. Giải pt này ta tìm được nghiệm .
Ngày soạn:27/2/2008. Ngày giảng:3/3 /2008
Tiết 50
giải bài toán bằng cách lập phương trình
I. Mục tiêu
- HS nắm được các bước giải bt bằng cách lập pt
- HS biết vận dụng để giải một số bt
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước.
HS : Thước.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Biểu diễn một đại lượng bằng lời biểu thức chứa ẩn (15p)
GV: ở lớp chúng ta đã giải nhiều bt bằng phương pháp số học, Hôm nay các em giải theo phương pháp khác đó là giải bt bằng cách lập phương trình
- Trong thực tế nhiều đại lượng của biến phụ thuộc lẫn nhau. Nếu kí hiệu một trong các đại lượng là x thì đại lượng khác được biểu diễn qua x.
- Xét ví dụ1:
+ Gọi vận tốc ôtô là x thì quãng đường biểu diễn nh thế nào trong 5 giờ?
+ Nếu S = 100 km, thì thời gian biểu diễn nh thế nào?
- Cả lớp làm ?1
+ Đa đáp án để HS tự đối chiếu
+ Chốt lại phương pháp làm
?
BT cho biết và yêu cầu gì?
HS : S = 5x
HS : t = 100/x
HS trình bày vào vở
Hoạt động 2: luyện tập(15 phút)
- Các nhóm làm ?2
+ Cho biết kết quả của nhóm
+ Gọi nhận xét và chữa
GV: Nghiên cứu BT cổ trên bảng phụ
_ Y/ cầu HS làm ?3
HS: Hoạt động theo nhóm ở ?2 sgk
HS : Đưa ra kết quả nhóm
Nhận xét
HS đọc đề bài
HS cho: Gà + chó: 36 con
Chân: 100
File đính kèm:
- Dai 8-II.doc