1. MỤC TIÊU
- HS nắm vững: Khái niệm điều điện xác định của một phương trình cách tìm điều kiện xác định (viết tắt là ĐKXĐ) của phương trình.
- HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước tìm điều kiện xác định của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS:
+ Ôn tập điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định định nghĩa hai phương trình tương đương.
3. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình
- Vấn đáp
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4.1. Ổn định lớp
8A Sĩ số: Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
- HS:
+ Định nghĩa hai phương trình tương đương.
+ Giải phương trình bài 29c (SBT – T8).
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/02/2009
Ngày giảng: 8A (09/02/2009)
Bài soạn:
Tuần: 26
Tiết: 47
5. phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
1. Mục tiêu
- HS nắm vững: Khái niệm điều điện xác định của một phương trình cách tìm điều kiện xác định (viết tắt là ĐKXĐ) của phương trình.
- HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước tìm điều kiện xác định của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
2. chuẩn bị của gv và hs
gV: Bảng phụ, phấn màu.
HS:
+ Ôn tập điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định định nghĩa hai phương trình tương đương.
3. Phương pháp
- Thuyết trình
- Vấn đáp
4. tiến trình dạy học
4.1. ổn định lớp
8A Sĩ số: Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
- HS:
+ Định nghĩa hai phương trình tương đương.
+ Giải phương trình bài 29c (SBT – T8).
4.3. Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
hoạt động 1
(Ví dụ mở đầu)
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa và làm
Giáo viên khẳng định: Khi giải phương trình quá trình khử mẫu của phương trình có thể làm xuất hiện phương trình không tương đương với phương trình đã cho. Bởi vậy, khi giải phương trình chú ý đến điều kiện xác định của phương trình
Học sinh nghiên cứu mục 1 sách giáo khoa và làm
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh theo dõi
1. Ví dụ mở đầu
Giá trị x = 1 không là nghiệm của phương trình:
hoạt động 2
(tìm điều kiện xác định của một phương trình)
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 2, sách giáo khoa và làm
Gv giới thiệu cách trình bày mẫu mực
Giáo viên yêu cầu từ nay các bài tập tìm điều kiện xác định của phương trình phải được trình bày như mẫu
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và làm dưới hình thức hoạt động nhóm sau đó các nhóm báo cáo kết quả
cả lớp nhận xét
Học sinh bổ xung và ghi chép
2. Tìm điều kiện xác định của phương trình:
ví dụ: (Sgk)
Tìm điều kiện xác định của phương trình:
a/
Pt xác định khi:
x – 1 0 và x + 1 0
x 1
Vậy ĐKXĐ: x 1
b/
Pt xác định khi:
x – 2 0 x2
vậy ĐKXĐ: x2
Hoạt động 3
(giải phương trình chứa ẩn ở mẫu)
Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thảo luận cách giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu
Giáo viên chốt lại các bước nêu trên tuỳ từng bài mà vận dụng linh hoạt
Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu ta sẽ phải trình bày như mẫu ở sách giáo khoa
Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân : nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa và làm
Giáo viên chỉ định hai học sinh lên bảng trình bày
Học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 5/ và báo cáo kết quả
Các nhóm nhận xét bổ sung
học sinh ghi chép các thao tác giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ: Giải phương trình: (Sgk)
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: (Sgk)
B1: Tìm ĐKXĐ
B2: Quy đồng, khử mẫu
B3: Giải phương trình:
B4: Kết luận (đối chiếu điều kiện và trả lời)
4.4. Củng cố
- Bài tập 27a (SGK – T22).
- Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- So sánh với các phương trình không chứa ẩn ở mẫu ta cần thêm những bước nào ?
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững điều kiện xác định của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu thức của phương trình khác 0/
- Làm các bài tập 27b, c, d (SGK – T22).
28 a, b (SGK – T22).
5. Rút kinh nghiệm
.....
.....
.....
.....
.....
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_chuong_3_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an_t.doc