Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Tiết 51: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp theo)

1. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Học sinh nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- Kỹ năng: Học sinh phải có thói quen phân tích bài toán, tìm lời giải.

- Thái độ: Trình bày cẩn thận, đặt ĐK và đối chiếu ĐK.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, bút dạ.

HS: Thước kẻ

3. PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình

- Vấn đáp

4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4.1. Ổn định lớp

8A Sĩ số: Vắng:

4.2. Kiểm tra bài cũ

- HS: Trình bày các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

4.3. Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Tiết 51: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/02/2009 Ngày giảng: 8A (23/02/2009) Bài soạn: Tuần: 28 Tiết: 51 7. giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp) 1. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: Học sinh phải có thói quen phân tích bài toán, tìm lời giải. - Thái độ: Trình bày cẩn thận, đặt ĐK và đối chiếu ĐK. 2. chuẩn bị của gv và hs gV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, bút dạ. HS: Thước kẻ 3. Phương pháp - Thuyết trình - Vấn đáp 4. tiến trình dạy học 4.1. ổn định lớp 8A Sĩ số: Vắng: 4.2. Kiểm tra bài cũ - HS: Trình bày các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 4.3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng hoạt động 1 (ví dụ) Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh hoàn thiện nội dung Giáo viên yêu cầu học sinh lập lời giải bài tập ?4 Giáo viên yêu cầu làm , Giáo viên nêu câu hỏi cách chọn ẩn nào mà em cho là hay nhất Giáo viên nhắc nhở khi làm bài tập thì phải nháp và nghiên cứu kỹ đề bài để có cách chọn ẩn phù hợp Học sinh nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa Học sinh hoàn thiện nội dung bảng phụ V t S xe máy 35 x Ô tô 45 Học sinh đứng tại chỗ trình bày Học sinh dãy 1 làm  Học sinh dãy 2 làm Học sinh trả lời cách đặt ẩn hay nhất 1. Ví dụ Gọi thời gian xe máy đi đến gặp nhau là x (h) ĐK: x > 0 Đổi 24ph = h Thời gian ô tô đi đến gặp nhau là x- (h) Quãng đường xe máy đi là: 35x km Quãng đường ô tô đi là: 45(x- ) km Tổng QĐ 2xe đi là: 35x + 45(x- ) km Theo bài ra có 35x + 45(x- )= 90 35x+ 45x -18=90 80x =108x=27/20 x = 1giờ 21phút (TM) Vậy: . Hoạt động 2 (Bài đọc thêm) GV yêu cầu HS làm bài toán SGK trang 28 GV: Trong bài toán này có những đại lượng nào ? Quan hệ của chúng như thế nào ? GV: Phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng ta có thể lập bảng như ở SGK trang 29 và xét trong hai quá trình: - Theo kế hoạch - Thực hiện GV: So sánh hai cách giải, em hãy chọn ẩn trực tiếp GV: nhận xét hai cách giải, ta thấy cách giải 2 chọn ẩn trực tiếp nhưng phương trình phức tập hơn. Tuy nhiên cả hai đều dùng được - 1 HS đọc to bài toán - HS: Trong bài toán này có các đại lượng + Số áo may 1 ngày + Số ngày may + Tổng số áo Chúng có quan hệ: Số áo may một ngày x ngày may = tổng số áo may - Xem phân tích bài toán và bài giải trang 29 SGK - HS điền vào bảng và lập phương trình Số áo may 1 ngày Số ngày may Tổng số áo may Kế hoạch 90 Thực hiện 120 Phương trình: 4.4. Củng cố - Nhắc lại các bước giải các bài toán vừa làm. 4.5. Hướng dẫn về nhà - GV lưu ý HS: Việc phân tích bài toán không phải khi noà cũng lập bảng thông thường ta hay lập bảng với các bài toán chuyển động, bài toán năng suất, toán phần trăm, toán ba đại lượng. - Làm các bài tập: 37, 38, 39, 40 (SGK – T30, 31). 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_3_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an_t.doc