1. MỤC TIÊU
- Luyện cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Luyện tập cách giải một bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.
2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bút dạ
HS:
+ Ôn tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình , cách trình bày ngắn gọn, cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
3. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở
- Vấn đáp
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4.1. Ổn định lớp
8A Sĩ số: Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
- HS:
+ HS1: Chữa bài tập 28 (SGK – T48)
+ HS2: Chữa bài tập 29 (SGK – T48)
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Tiết 63: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/04/2009
Ngày giảng: 8A (06/04/2009)
Bài soạn:
Tuần: 34
Tiết: 63
4. luyện tập
1. Mục tiêu
- Luyện cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Luyện tập cách giải một bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.
2.chuẩn bị của gv và hs
gV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bút dạ
HS:
+ Ôn tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình , cách trình bày ngắn gọn, cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
3. Phương pháp
- Gợi mở
- Vấn đáp
4. tiến trình dạy học
4.1. ổn định lớp
8A Sĩ số: Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
- HS:
+ HS1: Chữa bài tập 28 (SGK – T48)
+ HS2: Chữa bài tập 29 (SGK – T48)
4.3. Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
hoạt động 1
(luyện tập)
Giáo viên chữa bài tập 28/48
Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu câu nhận xét đúng
Giáo viên gọi một học sinh nhận xét bài tập 29
Giáo viên nhấn mạnh: Giá trị của 2x – 5 không âm nghĩa là lớn hơn 0 hoặc
bằng 0
Giáo viên hướng dẫn cách trình bày lời giải
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập 30
Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và điền vào bảng phụ
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu bất phương trình biểu diễn tổng số tiền
Giáo viên yêu cầu học sinh giải bất phương trình tìm được
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập 31
? Bpt ở bài tập 31 có đặc điểm gì
Nêu lại cách giải phương trình có chứa mẫu số
Giáo viên công bố chúng ta cũng giải bất phương trình có mẫu số bằng cách tương tự
Giáo viên yêu cầu nghiên cứu bài tập 34 trên bảng phụ và chỉ rõ chỗ sai
Hv yêu cầu học sinh nêu cách làm đúng
Học sinh nhận xét bài làm của bạn
Mọi x không phải đều là nghiệm của bất phương trình vì x = 0 không là nghiệm của bất phương trình
Học sinh phát biểu lại nhận xét: Mọi x0 đều là nghiệm của bất phương trình
Học sinh nhận xét
Bổ sung các thiếu sót
Học sinh ghi chép vào vở
Học sinh đọc đề bài tập 30
Học sinh điền vào bảng số liệu
Một học sinh lập bất phương trình
Học sinh tìm nghiệm của bất phương trình
Học sinh nêu câu trả lời
Học sinh so sánh cách giải bài toán bằng cách lập bất phương trình
Học sinh nêu các bước giải phương trình có mẫu số:
Quy đồng, khử mẫu
Khai triển các tích
Giải phương trình tìm được
Học sinh giải bất phương trình với trình tự như vậy
Học sinh quan sát bảng phụ và chỉ rõ các sai sót
Học sinh nêu đáp án đúng
Bài tập 28 (SGK – T48)
a/ Bpt: x2 > 0
x = 2 và x= -3 là nghiệm của bất phương trình
b/ x = 0 không là nghịêm của bất phương trình vậy nhận xét trên là sai.
Bài tập 29 (SGK – T48)
a/ Gọi x là giá trị thoả mãn 2x – 5 không âm. Nghĩa là
2x – 5 0
2x 5
x 2
b/ Xét -3x -7x + 5
7x – 3x 5
4x 5
x 1
Bài tập 30 (SGK – T48)
Loại tiền
Số tờ
Trị giá
(Nghìn đ)
2 000
15-x
(15-x)2
5 000
x
5x
Tổng
15
5x+(15-x)2
5x+(15-x)2 73x 40
x13
Vậy người đó có không quá 13 tờ giấy bạc mệnh giá 5 000 đồng
Bài tập 31 (SGK – T48)
(x – 1) <
3(x - 1) < 2(x - 4)
x < - 5
)//////////////////////////
-5 0
Bài tập 34 (SGK – T48)
a/ -2x > 23
x > 23+2 (S)
x > 25
Sửa lại là:
- 2x > 23
x < 23 : (-2)
x < - 11
4.4. Củng cố
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối
- Làm bài tập : 21 à26 / 47 SGK (các câu còn lại)
- Đọc trước Đ5
5. Rút kinh nghiệm
.....
.....
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_chuong_4_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot.doc