I-Mục tiêu :
- Học sinh nắm được các khái niệm " phương trình một ẩn", "ẩn số", "nghiệm" của phương trình, " giải phương trình", các thuật ngữ : Vế phải, vế trái.
- Học sinh có thể thấy được phương trình có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm. . . có thể có vô số nghiệm hay vô nghiệm.
II-Chuẩn bị của GV- HS :
- SGK, bảng con, phấn màu, bảng phụ bài tập 4 trang 7.
III-Các hoạt động dạy- học :
44 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Chương III Phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 40 Mở đầu về phương trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III - PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 40 :
MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I-Mục tiêu :
Học sinh nắm được các khái niệm " phương trình một ẩn", "ẩn số", "nghiệm" của phương trình, " giải phương trình", các thuật ngữ : Vế phải, vế trái.
Học sinh có thể thấy được phương trình có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm. . . có thể có vô số nghiệm hay vô nghiệm.
II-Chuẩn bị của GV- HS :
SGK, bảng con, phấn màu, bảng phụ bài tập 4 trang 7.
III-Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
I/-Kiểm tra miệng1/ Cho ví dụ 2 biểu thức có chứa x, nối lại với nhau bởi dấu = .2/-Cho 2 biểu thức:
A=2x+5 B = 3(x-1) + 2 Tìm giá trị của A; B khi biết x = 6. Nêu nhận xétGV chốt lại từ đó giới thiệu thế nào là phương trìnhII/-Bài mớiHoạt động 1 :GV giới thiệu cho HS biết vế trái, vế phải của 1 phương trình là gì thông qua câu 1 của bài kiểm tra miệngHãy nêu các ví dụ về phương trình ẩn x, ẩn t ? Cho HS làm ?2; ?3GV thông qua bài kiểm tra miệng cho HS nhận xét bài tập ?2GV nêu chú ý giống phần SGK trang 5, 6GV cho HS làm bài tập 1, 2 trang 6Hoạt động 2 :Cho học sinh làm ?4a/-S = í2 ý ; b/- S= ØLàm bài tập 3 trang 6 GV đưa bảng phụ bài 4 trang 7Hoạt động 3 :Phương trình x = -1 có tập nghiệm là gì ? Phương trình x + 1 = 0 có tập nghiệm là gì ?Cho học sinh nhận xét về 2 tập nghiệm.
GV giải thích thế nào là hai phương trình tương đương giống SGKXét xem các phương trình sau có tương đương không ? Vì sao?a/ x- 2 = 0 và 2x = 4b/ x2 = 4 và x = 2
Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng conCho HS đọc SGK khái niệm thế nào là phương trình 1 ẩn
Cho HS lên bảng làm ?1 Gọi 1 HS lên bảng làm ?3, cả lớp làm bảng con Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng conGọi HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.GV cho HS làm trên bảng phụ, cả lớp nhận xétCho HS đứng tại chỗ tìm tập nghiệm của hai phương trình trên
Cho HS làm bảng con
I/-Phương trình một ẩn 1/-Khái niệm :Một phương trình ẩn x luôn có dạng A(x) = B(x) trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức có cùng một biến xVí dụ :2x + 1 = x là phương trình ẩn x2t - 5 = 3 - 4t là phương trình ẩn t2/-Nghiệm của phương trình:Giá trị của ẩn thỏa mãn (nghiệm đúng) phương trình đã cho gọi là nghiệm của phương trình VD : a/2x + 5 = 3(x-1 ) +2 có nghiệm số là x = 6 b/x (x – 1 )= 0 có nghiệm số là x = 0 hay x=1c/x – 5 = x – 5Phương trình có vô số nghiệmd/Phương trình x2 = -1 vô nghiệmChú ý : SGK trang 5, 6II/-Giải phương trình Là tìm tất cả các nghiệm ( hay tìm tập nghiệm) của phương trình đó.Ký hiệu tập nghiệm của phương trình : S III/-Phương trình tương đượng
Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương Ký hiệu : " Û "Ví dụ :x + 1 = 0 Û x = -1
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 5 trang 7
Xem trước bài " Phương trình bậc nhất một ẩán và cách giải"
Tiết 41 :
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I/ Mục tiêu
Hoc sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
Quy tắc chuyển vế , qui tắc nhân và vận dụng thành thạ húng để gảii phương trình bậc nhất
II/ Chuẩn bị :
SGK, phấn màu, bảng phụ
III/ Tổ chức hoạt dộng dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Kiểm tra bài cũ
1/ Phương trình mật ẩn là gì? Cho ví dụ phương trình với ẩn y
2/ Xem thế nào là hai phương trình tương đương? Xét xem hai phương trình sau có tươong đương với nhau hay không?
x – 3 = 0 và – 3x = 9
3/
x + 2 = 0 Û x = 2
2x = 6 Û x = 3
Hoạt động 1
Giáo viên giới thiệu định nghĩa cho HS phương trình một ẩn có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho ( a ¹ 0)
VD: 3x + 1 = 0 vớii a = 3, b = 1
Cho HS nhận xét VD
Hoạt động 2:
Trong 1 phương trình ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó
GV cho HS đọc lại qui tắc chuyển vế trong SGK trang 8
Trong 1 đẳng thức số ta có thể nhân hai vế với cùng một số
Đối với phương trình ta có thể cho HS rút ra qui tắc nhân hai vế vớii 1 số khác 0
GV nên chú ý cho HS : nhân hai vế với cũng có nghĩa là chia hai vế cho 2 do dó qui tắc nhân có thể phát biểu (Qui tắc SGK trg 8)
Hoạt động 3:
GV chốt lại vấn đề, rút ra nhận xét cho HS
Hướng dẫn HS cách tr2nh bày 1 bài giải phương trình
GV cho cho HS làm dưới dạng tổng quát của phương trình . Từ đó cho các em rút ra nhận xét
GV treo bảng phụ cho HS làm bài 7 trg 10
Cho cả lớp làm bài 8 trg 10
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Làm bài 6, 9 trg 9, 10
Xem trước bài “ Phương trình đưa về dạng ax + b =0 “
Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
Gọi 1 HS đọc lại định nghĩa trong SGK trg 7
Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. Sau đó lên bảng ghi
HS lên bảng làm ?1
Các em dưới làm vào bảng con
HS lên bảng làm
Các em dưới làm vào bảng con
Cho HS giải thích, rút ra nhận xét
Gọi 1 HS đứng tại chỗ dọc lại hai qui tắc nhân với một số
HS lên bảng làm ?2
Các em dưới làm vào bảng con
Gọi 1 HS lên bảng giải
HS lên bảng làm
Các em dưới làm vào bảng con đồng thời ghi vào vở
HS lên bảng làm? 4
Các em dưới làm vào bảng con
Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
Cả lớp làm vào bảng con
I/ ĐN phương trình bâc 1 một ẩn
( SGK trang 7)
ax + b = 0
( a¹0)
Vd: 2x – 1 = 0 (a=? , b=?)
3 – 5y = 0 ( “ )
+ 1 = 0 ( “ )
II/ Hai qui tắc biến đổi phương trình
1/ Chuyển vế ( SGK trang 8)
Vd: Giải phương trình :
x-4 = 0
Û x=4
S ={ 4 }
b) + x =0
x = -
S = {- }
0,5 – x = 0
x = 0,5
S = { 0,5 }
2/ nhân vói một số
( SGK trang 8)
Vd : Giải phương trình
2x = 6
2x.= 6.
x = 3
b)
Û x = - 2
S={-2}
0,1 . x = 1,5
Û x = 15
S = {15}
III Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
1/ Nhận xét
từ 1 phương trình khi dùng qui tắt chuyển vế hay qui tắc nhân ta luôn nhận được 1 phương trình mới tương đương với phương trình đã cho
2/ vd: giải phương trình
a) 3x – 9 = 0
3x = 9 ( chuyển –9 sang vế phảivà đổi dấu)
Û x = 3 (chia hai vế cho 3)
Vậy phương trình có tập nghiệm là :
S = {3}
1 – = 0
Û = 1
x =
3/ tổng quát
phương trình ax + b = 0 ( a¹0 )
Û ax = b
Û x =
Vậy phương trình bâc nhất luôn có nghiệm duy nhất là x =
Tiết 42:
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b =0
I>MỤC TIÊU:
-Cũng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
-Yêu cầu học sinh nắm vững phương pháp giài các phương trình và việc áp dụng qui tắc chuyển vế,qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax+b=0.
II>CHUẨN BỊ :
-Học sinh xem trước,bảng con ,3bảng phụ có Ví dụ1 ví dụ 2 và ví dụ 3.
-III>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Kiểm tra (gọi 4 học sinh lấn lượt trả lời)
-Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn.
-Phát biẻu qui tắc chuyển vế.
-Phát biẻu qui tắc nhân với một số.
-Qui tắc nhân còn có thể phát biểu cách khác?
Hoạt động 2:
-Gv đưa bảng phụ có ví dụ1
-Thì phương trình đề bài viết được
2x-3+5x =4x+12 ta đã làm gì?
Từ 2x-3+5x =4x+12 viết thành 2x+5x-4x=12+3 ta đã làm gì?
Gv giới thiêïu làm thế là để thu gọn ẩn riêng và thu gọn hằng số riêng
-Viết thành 3x=15 là ta đã làm gì?
-Viết x=5 là ta đã làmgì?
-Gv đưa bảng phụ có Ví dụ 2
-Viết thành
Là ta đã làm gì?
-Viết 2(5x-2) +6x =6+3(5-3x)
là ta đã làm gì?
Viết
10x-4+6x=6+15-9xlà ta đã làm gì?
-Viết 10x+6x +9x =6+15+4
là ta đã làm gì?
-Viết 25x = 25 ta đã làm gì?
-Viết x= 1là ta đã làm gì?
Hảy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong 2 ví dụ trên.
Gv đưa bảng phụ có Ví dụ 3 và yêu cầu học sing giải thích từng bước làm.
-Giáo viên cho học sinh viết vào vở.
-
Hoạt động 3:
Giải quyết ?2
Cho các nhóm làm ?2 vào bảng con.
Gv thu bảng con của 2 nhóm treo lên bảng.
-Cho cả lớp nhận xét
-Gv cho học sinh đọc chú ý1> và giải thích từng bước làm của VD 4
-Gv giớ thiệu cho học sinh trong quá trình giải có thể dẩn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 khi đó ,phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x
-Cho học sinh xem ví dụ 5 trong SGK/12 và hỏi có giá trị nào của x để 0x=-2 ?
-Gv kết luận phương trình vô nghiệm
Cho HS xem VD 6 trong SGK trang 12 và hỏi có giá nào của x để
0x =0
-Gv kết luận pt trên đúng với mọi x.
-Hoạt động 4:Củng cố
-Cho học sinh làm bài tập 10a/12
vào bảøng con Gv thu 2bảng con cho cả lớp nhận xét.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài11e cả lớ làm vào vở bài tập giáo viên chấm 3 bài nhanh nhất.
-Tương tự như trên bài 12c
-Phương trình dạng ax+b=0,với a,b là 2số đã chovà a#0,được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
-Trong một phương trình ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế nầy sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
-Trong một phương trình, ta có thể nhân cả 2 vế cho cvùng một số khác không.
-Thực hiện phép tính và bỏ dấu ngoặc.
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế,Các hằng số sang vế kia.
-Thu gọn từng vế
-Chia 2 vế của phương trình Cho 3
-Ta qui đồng mẫu 2 vế.
Nhân 2vế với 6 để khử mẫu
-Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc
-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế,các hằng số sang vế kia.
Thu gọn 2vế.
-Chưa 2vế của phương trình cho 25.
Bứơc 1:Thưcï hiện phép tính để bỏ ( ) hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế,các hằng số sang vế kia.
Bườc 3:Giải phương trình nhận được.
-Qui đồng mẫu 2vế nhân 2 vế với 6 để khu mẫu thực hiên phép tính và bỏ ngoặc;thu gọn và chuyển các hằng số sang vế phải Thu gọn vế phải chia 2vế cho 1o.
x- 5x +2 = 7 –3x ( 1)
4
12x –2(5x+2) = 3(7 –3x)
12
12x-10x-4 = 21 –9x
12x-10x+9x = 21 + 4
11x = 25
x =25
11
Vậy phương trình ( 1 ) có một nghiệm duy nhất là x= 25
11
Đặt (x-1) làm thừa số chung ở vế trái,thu gọn các hằng số trong ngoặc chia 2vế cho 4/6 chuyển –1 sang vế phải và thu gọn.
-Không.
-Của x thuộc R
-Chuyển –6 từ vế trái sang vế phải nhưng không đổi dấu.
0,1-2(0.5t-0.1)=2(t-2.5) – 0.7 (1 )
0.4 -t+0.2 =2t –5- 0.7.
-t-2t = -5-0.7-0.1-0.2
- 3t = - 6
t= 2 Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất t =2
7x –1 +2x =16-x
5
5(7x-1)+60 x =6 (16-x)
30 30
35x –5 + 60x =96 – 6x
35x+60x+6x =96+5
101x = 101
x = 1
Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x=1
1>Cách giải:
VD1 xem sách giáo khoa trg 10
VD2 xem sách giáo khoa trang 11
2>Aùp dụng
VD 3 xem sách giáo khoa trang 11.
*chú ý:
Học sách giáo khoa trang 12
Vd 4: xem sgk /12
Học SGK trang 12
VD5: Xem SGK trang 12
VD6 Xem SGK trang 12
Hoạt đông 5:
Dặn dò học sinh về học bài,làm các bài còn lại trong SGK dể học sinh nắm vững cách giải để tiết đến học luyện tập tốt.
Tiết 43:
LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b =0
I>MỤC TIÊU:
-Rèn kỹ năng giải các phương trình đưa được về dạng ax +b =0
-Yêu cầu học sinh xử dụng thành thạo và hợp lý các qui tắc chuyển vế,qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax+b=0.
-Học sinh nắ vửng phương pháp giải các phương trình.
II>CHUẨN BỊ :
-Học sinh chuẩ bị bảng con Học và làm bài ở nhà,xem trước bài tập phần luyện tập.
-Giáo viên chuẩn bị một bảng phụ có nội dung dạng điền khuyết nhằm mục đích kiểm tra lý thuyết .
-III>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Kiểm tra: Giáo viên treo bảng phụ có nội dung nhụ sau :
-Phương trình bậc nhấtlà …………
-Trong một phương trình………….
Chuyển …………………..và……………….
Trong một phương trình ………
nhân…………………………
Trong một phương trình ………
chia…………………………
Nếu trong một phương trình có nhiều ngoặc thì………………….
Nếu trong một phương trình có chứa mẫu bằng số thì…………
-Cho phương trình 0x =b (1) và b#0.Ta kết luận phương trình ( 1) …………………………………………….
-Cho phương trình 0x =0 (1) .Ta kết luận phương trình ( 1) …………………………………………………………………..Giáo viên (gọi 4 học sinh lấn lượt trả lời)
-Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn.?
-Phát biẻu qui tắc chuyển vế.?
-Phát biẻu qui tắc nhân với một số.?
-Qui tắc nhân còn có thể phát biểu cách khác?
-Nếu trong phương trình có nhiều ngoặc thì em phải làm gì?
-Nếu trong phương trình có chứa mậu bằng số thì em phải làm gì?
Hoạt động 2:
-Gv đặt câu hỏi thế nào là nghiệm của phương trình?
Gv gọi một học sinh trả lời
-Học sinh xem bài tạâp14 trang 13.
Em làm cách nào để kiểm tra giá trị nào là nghiệm của phương trình nào?
Gv cho học sinh làm trong bảng con. Gv chọn bất kỳ 2 bảng con của 2 nhóm cả lớp nhận xét.
Học sinh xem bài tập 16 trang 13.
Emhảy lậphương trình biểu thị sự cân bằng.
Gv cho học sinh làm trong tập và trả lời kết quả.
Gv gọi một vài học sinh đọc kết quả,cho học sinh nhận xét kết quả đúng.
Hoạt động 3:
Bài tập 17:
17e) Em hảy nhận xét bài 17e dạng nào trong những dạng em đã học?
Muồn giải bài toán trên em làm gì?
Gv gọi 2 học sinh bất kì của 2 nhóm trả lời.
Học sinh làm trong bảng con.
Sau khi bỏ ngoặc em làm gì?
Gv chọn 2bảng cho các em nhận xét và kết luận x=7 là kết quả đúng.
17f) Tương tự như bài 17e giáo viên đặt câu hỏi Học sinh trả lời và làm trong bảng con.
Gv Chọn bất kỳ 2 bảng con cho cả lớp nhận xét.
0x = 9 là dạng đặc biệt nào mà em đả học?
Vậy ta kết luận gì về nghiệm phương trình nầy.
Bài 18:
18a)Học sinh xem bài 18a Em hãy nhận xét xem phương trình ở bài 18a thuộc dạng nào mà em đã học?
Muồn giải bài toán trên em làm gì?
Gv gọi 2 học sinh bất kì của 2 nhóm trả lời.
Học sinh làm trong bảng con.
Gv giới thiệu thêm cách trình bày khác có thể tính gọn vế trái và phải trước khi chuyển vế.
18b)Tương tự như bài 18a Gv đặt câu hỏi Học sinh trả lời và làm trong bảng con.
Gv Chọn bất kỳ 2 bảng con cho cả lớp nhận xét.
Ngoài cách giải qui đồng khử mẫu em naò có cách giải khác?
Gv giới thiệu thêm cách giải khác
Hoạt động4:
G v hướng1 dẫn học sinh giải bài 19 trang14.
Dựa vào công thức tính diện tích tam giác,hình chử nhật ,diện tích đa giác mà em học trong phần hình học.
Hảy tính diện tích mỗi hình theo biến x.
Mà dề bài cho diện tích nên ta lập phương trình ,giải phương trình ta tìm được giá trị của x
Củng cố:
Qua nhửng bài tập các em đã làm em nào có thể nêu các bước giải chung cho cả 2 dạng phương trình có nhiều ngoặc và phương trình có mẫu bằng số.
Giáo viên cho học sinh phát biểu từ đó dẩn dến kết luận.
Học sinh về học bài và làm những bài tập còn lại.
Bốn học sinh của 4 nhóm được Gv chọn bất kỳ lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv
-Phương trình dạng ax+b=0,với a,b là 2số đã chovà a#0,được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
-Trong một phương trình ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế nầy sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
-Trong một phương trình, ta có thể nhân cả 2 vế cho cùng một số khác không.
- Trong một phương trình, ta có thể chia cả 2 vế cho cùng một số khác không.
-Thực hiện phép tính và bỏ dấu ngoặc.
- Nếu trong một phương trình có chứa mẫu bằng số thì qui đồmg mẫu rồi khử mẫu
-vô nghiệm
-Có tập nghiệm là S=R
Là giá trị của ẩn khi thay vào phươnh trình làm cho giá trị ở 2 vế của phương trình bằng nhau
-thay vào từng phương trình.
-Học sinh làm trong bảng con.
-Học sinh làm vào tập.
-dạng toán có nhiều ngoặc
-Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc
-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế,các hằng số sang vế kia.
Thu gọn 2vế.
Học sinh trả lời câu hỏi của Gv và làm bài
0x=b và b#0
-Phương trình vô nghiệm
-phương trình có chứa mẫu bằng số
-qui đồmg mẫu rồi khử mẫu
-Học sinh làm bài trong bảng con.
Học sinh trả lời câu hỏi của Gv và làm bài
Học sinh làm cách khác theo sự hướng dẩn của giáo viên
Học sinh ghi chép phần hướng dẩn.
Bứơc 1:Thưcï hiện phép tính để bỏ ( ) hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế,các hằng số sang vế kia.
Bườc 3:Giải phương trình nhận được.
-1 là nghiệm của phương trình
6 = x+4
1-x
2 là nghiệm của phương trình
{x{=x
- 3 là nghiệm của phương trình
x2+5x+6= 0
Bài 16
3x+5 =2x+7
7- (2x+4) = -( x+4 )
7-2x-4 = -x –4
7 –4 +4 = -x + 2x
7 = x
x = 7
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 7.
(x-1) – (2x –1 ) = 9 –x
x- 1 – 2x + 1 = 9 – x
x-2x +x =1 –1 + 9
0x = 9
Vậy phương trình vô nghiệm
2x –6x –3 = x-6x
2x – 6x –x + 6x = 3
x = 3
Vậy phương trình có một nghiệm
x =3
Cách trình bày khác:
- 4x – 3 = -5x
-4x +5x = 3
x =3
Vậy phương trình có mộ nghiệm
x =3
18b)
8 + 6x =10 – 10x
- 6x +10x = 10 – 8
4 x = 2
x = 1/2
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = ½.
0,2(2+x)-0,5x=0,25(1-2x)+0,25
0,4+0,2x-0,5x=0,25-0,5x+0,25
0,2x = 0,5-0,4
x = 0,5
Giải ta được kết quả:
19a) 9(2x+2)=144 x = 7 (m)
b) (2x+5) 3 =75 x = 10 (m)
c) 24 + 12 x = 168 x =12(m)
Tiết 44
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
MỤC TIÊU:
Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
Oân tập lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kỹ năng thực hành.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV : giáo án, SGK
HS : SGK, tập, bảng con, vở nháp.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Giải phương trình
5 - (x-6) = 4(3 - 2x)
10x+3 1 + 6 + 8x
12 9
GV: kiểm tra bài ở bảng con của HS. Sửa phần nào HS làm sai.
Gọi HS nhắc lại từng bước để giải phương trình đã cho.
Bài a cho 1 HS lên bảng làm. HS ở bên dưới lớp làm vào bảng con
Bài b cho 1HS lên bảng làm. HS còn lại làm vào bảng con.
Mỗi bài HS cho nhận xét về bại làm của bạn ở trên bảng.
HS nhắc lại từng bước giải pt
HĐ2: BÀI MỚI PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
P(x)=(x2-1)+(x+1)(x+2)
GV: cho HS phân tích x2-1 để làm xuất hiện nhân tử chung (x+1) : đặt nhân tử chung x+1
kết quả p(x)=(x+1).(2x-3)
GV: nhận xét bài làm HS ở bảng con.
GV: muốn giải phương trình p(x)=0 thì ta có thể dùng kết quả phân tích p(x) thành tích (x+1)(2x+-3) để giải được không:
GV: cho HS nhắc lại tính chất phép nhân : Khi nào thì 1 tích bằng 0 ?
(x+1)(2x-3)=0
ĩ x+1=0 hoặc 2x-3=0
GV: nghiệm của pt p(x) là nghiệm của x+1 =0 và 2x-3=0 :
x=-1 ; x=3/2=1.5
GV: hướng dẫn HS dạng tổng quát phương trình tích.
1 HS lên bảng làm.
HS còn lại làm vào bảng con.
HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
HS viết bài vào vở.
HS trả lời : 1 tích bằng 0 khi có ít nhất 1 trong các thừa số của tích bằng 0.
1 HS lên bảng giải sau khi HS trả lời.
(x+1)(2x-3)=0
ĩ x+1=0 hoặc 2x-3=0
ĩ x= -1 hoặc 2x –3 =0
ĩ x= -1 hoặc x=3/2=1.5
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
P(x)=(x2-1)+(x+1)(x-2)
= (x+1)(x-1)+(x+1)(x-2)
=(x+1)(x-1+x-2)
=(x+1)(2x-3)
Phương trình và cách giải:
VD: giải phương trình
(x+1)(2x-3)=0
ĩ x+1=0 hoặc 2x-3=0
ĩ x= -1 hoặc 2x –3 =0
ĩ x= -1 hoặc x=3/2=1.5
Vậy nghiệm của phương trình là x= -1; x=1.5
Tổng quát:
A(x).B(x)=0 ĩ A(x)=0 hoặc B(x)=0
HĐ3:
Aùp dụng : giải pt
(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
GV:
Bước 1: ta phải làm gì?
sau khi chuyển hạng tử sang vế trái thì vế phải bằng bao nhiêu?
Phân tích vế trái thành nhân tử.
Bước 2: giải pt tích và kết luận
- HS: chuyển các hạng tử sang vế trái, rút gọn, phân tích vế trái thành nhân tử; vế phải=0
- Giải phương trình tìm nghiệm
- 1 HS lên bảng làm, HS còn lại theo dõi bài giải của bạn
có nhận xét sau khi bạn làm xong.
- Bài hoàn chỉnh, HS viết vào vở.
Aùp dụng: giải phương trình
(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
ĩ (x+1)(x+4)-(2-x)(2+x)=0
ĩx2=+4x+x+4-4-2x+2x+x2=0
ĩ 2x2+5x=0
ĩx(2x+5)=0
ĩ x=0 hoặc 2x+5=0
ĩ x=0 hoặc x= -5/2
vậy nghiệm của phương trình là : x=0;x=-5/2
HĐ4:
Giải phương trình
(x-1)(x2+3x-2)-(x3-1)=0
ĩ… ĩ(x+1)(x-1)(2x-1)=0
GV: trường hợp vế trái là tích của nhiều hơn hai nhân tử, ta cũng giải tương tự.
1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào bảng con.
Hoàn chỉnh, viết vào vở.
Giải phương trình
2x3= x2 + 2x - 1
ĩ 2x3- x2- 2x + 1=0
ĩ(2x3-2x) - (x2-1)=0
ĩ2x(x2-1) - (x2-1)=0
ĩ(x2-1)(2x-1)=0
ĩ(x+1)(x-1)(2x-1)=0
ĩ x = - 1 hoặc x =1 họăc x =1 x=1/2
Vậy S={-1;1;1/2{
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Xem lại bài.
Làm bài tập 21, 22 trang 17 SGK
23 abc, 24 abc 25 ab trang 17 SGK.
TIẾT 45
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Giải thành thạo phương trình tích.
Oân luyện áp dụng hằng đẳng thức, phát hiện nhân tử chung khi phân tích đa thức thành nhân tử.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: giáo án, SGK, bảng phụ
HS: SGK, bảng con.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1:
Bài 23 trang 17 SGK (a,b,c)
GV gọi 3 HS lên bảng làm, lần lượt từng em làm từng bài.
GV cho HS nhắc lại các bước giải để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
GV cho HS nhận xét bài làm của từng bạn.
GV kiểm tra bài làm của HS qua bảng con.
HS1: làm bài 23a/T17 sgk
HS1: làm bài 23b/T17 sgk
HS1: làm bài 23c/T17 sgk
HS còn lại làm vào bảng con
HS ghi vào vở
Bài 23a/T17 sgk
Bài 23b/T17 sgk
Bài 23c/T17 sgk
HĐ2:
Bài 24/T17 SGK : giải pt
GV gọi 2 HS lên bảng làm, lần lượt từng em.
GV cho HS nhận xét bài 24a vế trái được viết dưới dạng gì? -> HS: hằng đẳng thức.
GV: ta có thể áp dụng hằng đẳn thức để đưa vế trái về dạng 1 tích?
GV kiểm tra bài làm của HS qua bảng con, ở trên bảng
- HS1: làm bài 24a/T17 sgk
- HS1: làm bài 24b/T17 sgk
HS trả lời theo câu hỏi của GV
HS còn lại làm bài tập vào bảng con.
HS : nhận xét bài bạn làm ở trên bảng
Ghi bài vào vở.
Bài 24a/T17 sgk
Bài 24b/T17 sgk
HĐ3:
Bài 24/T17 SGK
GV cho HS nhìn bảng phụ điền vào chỗ trống
Từng HS lên bảng điền vào chỗ trống.
HS: nhận xét từng bước mà bạn điền.
Bài 25a/T17: Điền vào chỗ trống giải phương trình
2x3+6x2 = x2+3x
ĩ2x3+6x2- . . .= 0
ĩ( . . .) +(6x2-3x) = 0
ĩx2(2x-1)+3x( . . .) = 0
ĩ ( . . .)(x2+3x) = 0
ĩ (2x-1) . . . .(x+3) = 0
ĩ 2x-1 =0 hoặc . . .. hoặc x+3 = 0
ĩ x= . . . hoặc x = 0 hoặc x = . . .
Bài 25a/T17 SGK
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
hoàn chỉnh lại các bài tập đã làm ở lớp vào vở.
Làm bài tậ 23d,24c,25b SGK trang 17.
Xem trước bài phương trình chứa ẩn ở mẫu.
P
File đính kèm:
- dai so 8(8).doc