Giáo án Đại số lớp 8 học kỳ I Trường THCS xã Hiệp Tùng

I- MỤC TIÊU :

- HS nắm được qui tắc chia 2 phân thức, HS nắm vững khái niệm phân thức nghịch đảo. Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính chia liên tiếp.

- HS biết cách trình bày lời giải của phép chia phân thức. Vận dụng thành thạo công thức : với , để thực hiện các phép tính. Biết vận dụng tính chất của phép nhân phân thức một cách linh hoạt để thực hiện dãy phép tính nhân và chia theo thứ tự từ trái qua phải .

- Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bài soạn, bảng phụ

- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.

- HS: bảng nhóm, đọc trước bài.

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định lớp :(1')

2. Kiểm tra:(7')

 

doc81 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 học kỳ I Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19 Tiết : 38 §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I- MỤC TIÊU : - HS nắm được qui tắc chia 2 phân thức, HS nắm vững khái niệm phân thức nghịch đảo. Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính chia liên tiếp. - HS biết cách trình bày lời giải của phép chia phân thức. Vận dụng thành thạo công thức : với , để thực hiện các phép tính. Biết vận dụng tính chất của phép nhân phân thức một cách linh hoạt để thực hiện dãy phép tính nhân và chia theo thứ tự từ trái qua phải . - Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, bảng phụ Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề. HS: bảng nhóm, đọc trước bài. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp :(1') 2. Kiểm tra:(7') GV HS Gọi 2HS lên bảng kiểm tra. HS1:- Nêu các tính chất của phép nhân các phân thức đại số * Áp dụng: Thực hiện phép tính HS2: a) b) -GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét ,sửa sai. HS 1: *Tính chất của phép nhân các phân thức đại số (SGK/52) * áp dụng HS2: a) b) =1 3. Bài mới:(28') HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu phân thức nghịch đảo (12') - Làm phép tính nhân ?1 - GV giới thiệu đây là 2 phân thức nghịch đảo của nhau - GV: Thế nào là hai phân thức nghịch đảo ? - Em hãy đưa ra ví dụ 2 phân thức là nghịch đảo của nhau.? - GV: chốt lại và giới thiệu kí hiệu 2 phân thức nghịch đảo . - GV: Còn có cách ký hiệu nào khác về phân thức nghịch đảo không ? - GV cho HS làm ?2 tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau: - HS trả lời: 1) Phân thức nghịch đảo Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. + Nếu là phân thức khác 0 thì .= 1 do đó ta có: là phân thức nghịch đảo của phân thức ; là phân thức nghịch đảo của phân thức . Kí hiệu:là nghịch đảo của a) có PT nghịch đảo là b)có PT nghịch đảo là c) có PT nghịch đảo là x-2 d) 3x + 2 có PT nghịch đảo là . Hoạt động 2: Hình thành qui tắc chia phân thức (16') - GV: Em hãy nêu qui tắc chia 2 phân số. Tương tự như vậy ta có qui tắc chia 2 phân thức HS phát biểu. - GV: Cho HS thực hành làm ?3. - GV chốt lại: * Khi thực hiện phép chia. Sau khi chuyển sang phép nhân phân thức thứ nhất với nghịch đảo của phân thức thứ 2, ta thức hiện theo qui tắc. Chú ý phân tích tử thức và mẫu thành nhân tử để rút gọn kết quả. * Phép tính chia không có tính chất giao hoán & kết hợp. Sau khi chuyển đổi dãy phép tính hoàn toàn chỉ có phép nhân ta có thể thực hiện tính chất giao hoán & kết hợp. 2) Phép chia * Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0 , ta nhân với phân thức nghịch đảo của . * với 0 4. Củng cố: (8') 1) Tìm x từ đẳng thức :  ; Tính - GV đưa đề bài leen bảng phụ yêu cầu HS thảo luận nhóm. - HS các nhóm trao đổi & làm bài trong 5 phút. - GV gọi HS lên bảng thực hiện. - GV gọi HS nhận xét, GV chốt lại kết quả đúng. 1) 2) 5. Hướng dẫn về nhà (1') - Làm các bài tập 42, 43, 44, 45 (sgk) - Xem lại các bài đã chữa. IV/ Rút kinh nghiệm : Tuần: 19 Tiết : 39 BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC I- MỤC TIÊU : - HS nắm được khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là các biểu thức hữu tỉ. - Nắm vững cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. - Thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. - Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. - Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, bảng phụ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề , phương pháp nhóm. HS: bảng nhóm, đọc trước bài. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra: (7') GV HS GV: Phát biểu định nghĩa về hai phân thức nghịch đảo . - Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau: ; x2 + 3x - 5 ; -GV nhận xét , ghi điểm. HS: Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Phân thức nghịch đảo của phân thức là Phân thức nghịch đảo của phân thức x2 + 3x - 5 là Phân thức nghịch đảo của phân thức là 2x + 1. 3. Bài mới: (33') HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hình thành khái niệm biểu thức hữu tỷ(8') + GV: Đưa ra VD: Quan sát các biểu thức sau và cho biết nhận xét của mình về dạng của mỗi biểu thức. -HS thực hiện. * GV: Chốt lại và đưa ra khái niệm * Ví dụ: là biểu thị phép chia cho 1) Biểu thức hữu tỷ: 0; ; ; 2x2 - x + , (6x + 1)(x - 2); ; 4x + ; Là những biểu thức hữu tỷ. Hoạt động 2: Biến đổi biểu thức hữu tỷ (10') -GV: Việc thực hiện liên tiếp các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức có trong biểu thức đã cho để biến biểu thức đó thành 1 phân thức ta gọi là biến đổi 1 biểu thức hứu tỷ thành 1 phân thức. * GV hướng dẫn HS làm ví dụ: Biến đổi biểu thức. A = - HS làm ?1. Biến đổi biểu thức: B = thành 1 phân thức -HS khác nhận xét, GV nhận xét, sửa sai ( nếu cần) 2) Biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ thành một phân thức . * Ví dụ: Biến đổi biểu thức. A = = Hoạt động 3: Khái niệm giá trị phân thức và cách tìm điều kiện để phân thức có nghĩa.(15’) - GV giới thiệu điều kiện để giá trị của phân thức được xác định và hướng dẫn HS làm VD. * Ví dụ: a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004 * Nếu tại giá trị nào đó của biểu thức mà giá trị của phân thức đã cho xđ thì phân thức đã cho và phân thức rút gọn có cùng giá trị. * Muốn tính giá trị của phân thức đã cho ( ứng với giá trị nào đó của x) ta có thể tính giá trị của phân thức rút gọn. -GV cho HS làm ?2. -HS thực hiện, 1 HS lên bảng. -HS khác làm và nhận xét. GV nhận xét, sửa sai ( nếu cần) 3. Giá trị của phân thức: -Điều kiện để phân thức có nghĩa (SGK/56). -Ví dụ : a) Giá trị của phân thức được xác định với ĐK: x(x - 3) 0 và x - 3 Vậy PT xđ được khi xvà x b) Rút gọn và tính: = .Tại x = 2004 thì giá trị của phân thức đã cho là: a) x2 + x = (x + 1)x Tại x = 1.000.000 có giá trị PT là Tại x= -1 có giá trị PT là -1. 4. Củng cố: (3') Nhắc lại các kiến thức đã học để vận dụng vào giải toán 5. Hướng dẫn về nhà : (1') - Học bài nắm vững cách xác định giá trị của phân thức. - Làm các bài tập 47, 48, 50 , 51/58 - Tiết sau luyện tập. IV/ Rút kinh nghiệm : Tuần: 19 Tiết : 40 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : - HS nắm chắc phương pháp biến đổi các biểu thức hữu tỷ thành 1 dãy phép tính thực hiện trên các phân thức. - Thực hiện thành thạo các phép tính theo quy tắc đã học - Có kỹ năng tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định và biết tìm giá trị của phân thức theo điều kiện của biến. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, SGK Phương pháp: Vấn đáp thực hành, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. HS: Bài tập. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:(1') 2. Kiểm tra: (6') GV HS -GV: Tìm điều kiện của x để giá trị của mỗi phân thức sau xác định a) b) -1HS lên bảng thực hiện. -HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm. a) 2x+4 = 2(x+2)0 khi x -2 b) (x+1)(x-1)0 khi x 1 3. Luyện tập : (35') HOẠT ĐÔNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 1) Chữa bài 48 - HS lên bảng - HS khác thực hiện tại chỗ -HS nhận xét, GV nhận xét . * GV: chốt lại : Khi giá trị của phân thức đã cho xđ thì phân thức đã cho & phân thức rút gọn có cùng giá trị. Vậy muốn tính giá trị của phân thức đã cho ta chỉ cần tính giá trị của phân thức rút gọn - Không tính giá trị của phân thức rút gọn tại các giá trị của biến làm mẫu thức phân thức = 0 2) Làm bài 50 - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính. - HS khác thực hiện.GV quan sát và hướng dẫn HS làm. -HS làm và nhận xét. GV nhận xét, sửa sai ( nếu cần) *GV: Chốt lại p2 làm ( Thứ tự thực hiện các phép tính) 3) Chữa bài 55 - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 55 trong 5’ - Các nhóm trình bày bài và giải thích rõ cách làm? -Các nhóm khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung. 4) Bài tập 53: - GV cho 4HS lần lượt lên bảng làm bài 53. -HS còn lại thực hiện và nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, sửa lại cho chính xác( nếu cần) 1)Bài 48( SGK/58) Cho phân thức: a) Phân thức xđ khi x + 2 hay b) Rút gọn : = c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức = 1 Ta có x + 2 = 1 d) Không có giá trị nào của x để phân thức có giá trị = 0 vì tại x = -2 phân thức không xác dịnh. 2)Bài 50( SGK/58) a) = b) (x2 - 1) 3)Bài 55 (SGK/59) Cho phân thức: PTXĐó x2- 1 0 ó x 1 b) Ta có: c) Với x = 2 & x = -1 Với x = -1 phân thức không xđ nên bạn trả lời sai.Với x = 2 ta có: đúng 4)Bài 53( SGK/58): b) Qua các kết quả của câu a, ta thấy kết quả tiếp theo là một phân thức mà tử bằng tổng của tử và mẫu, còn mẫu là tử thức của kết quả kề trước nó. Như vậy có thể dự đoán nếu biểu thức có 4 gạch phân số thì kết quả là , có 5 dấu gạch thì kết quả là 4. Củng cố: (2') - GV: Nhắc lại phương pháp thực hiện phép tính với các biểu thức hữu tỷ. 5. Hướng dẫn về nhà (1') - Xem lại bài đã chữa. - Ôn lại toàn bộ bài tập và chương II - Trả lời các câu hỏi ôn tập - Làm các bài tập 57, 58, 59, 60 SGK; 54, 55, 60 SBT IV/ Rút kinh nghiệm : Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 TT Phan Thị Thu Lan Tuần: 20 Tiết : 41 §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: - HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này. - Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân - Rèn kỹ năng trình bày biến đổi. - Rèn tư duy lô gíc II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ; thước thẳng - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề - HS: Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp:(1') Kiểm tra: ( thực hiện trong tiết dạy) Bài mới: ( 37’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương ( 5’) -GV giới thiệu qua nội dung của chương: HS nghe GV trình bày , mở phần mục lục SGK/4 để theo dõi + Khái niệm chung về PT . + PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác . + Giải bài toán bằng cách lập PT HS nghe GV trình bày , mở phần mục lục SGK/4 để theo dõi . . + Khái niệm chung về PT . + PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác . + Giải bài toán bằng cách lập PT Hoạt động 2 : Phương trình một ẩn ( 16’) GV viết biểu thức tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1)+2 sau đó giới thiệu: Hệ thức 2x +5=3(x-1) + 2 là một phương trình với ẩn số x. Vế trái của phương trình là 2x+5 Vế phải của phương trình là 3(x-1)+2 - GV: hai vế của phương trình có cùng biến x đó là PT một ẩn . HS nghe GV trình bày và ghi bài . - Em hiểu phương trình ẩn x là gì? - GV: chốt lại dạng TQ . -GV cho HS đọc ví dụ 1 SGK. -HS đọc. - GV: Cho HS làm cho ví dụ về: + HS cho VD a) Phương trình ẩn y b) Phương trình ẩn u -GV nhận xét, bổ sung. - GV cho HS làm - 1HS thực hiện trên bảng -HS khác nhận xét -GV nhận xét và chốt lại về nghiệm của PT. - GV cho HS làm HS làm Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 -x a) x = - 2 có thoả mãn phương trình không? b) x = 2 có là nghiệm của phương trình không? -GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK. -HS đọc. - GV: PT x2 = 1 = (1)2 . Vậy x = 1; x =-1 Vậy x2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1 -GV: Nếu ta có phương trình x2 = - 1 kết quả này đúng hay sai? -HS: Sai vì không có số nào bình phương lên là 1 số âm. -Vậy x2 = - 1 vô nghiệm. -Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phương trình? -HS trả lời. - GV nêu nội dung chú ý . 1. Phương trình một ẩn Phương trình (PT) ẩn x có dạng: A(x) = B(x) Trong đó: A(x) vế trái(VT) B(x) vế phải(VP) Chẳng hạn như : a) Phương trình ẩn y : 2y +1=y b) Phương trình ẩn u : u – 2= 3u Khi x=6, VT = 2.6+5=17 VP=3(6-1)+2 =17. Ta nói x=6 thỏa mãn PT,gọi x=6 là nghiệm của PT đã cho . Phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x a) x = - 2 không thoả mãn phương trình b) x = 2 là nghiệm của phương trình. * Chú ý: - Hệ thức x = m ( với m là 1 số nào đó) cũng là 1 phương trình và phương trình này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất của nó. - Một phương trình có thể có 1 nghiệm. 2 nghiệm, 3 nghiệm … nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm. PT không có nghiệm nào gọi là PT vô nghiệm. Ho¹t ®éng 3 : Gi¶i ph­¬ng tr×nh (8’) - GV: Việc tìm ra nghiệm của PT( giá trị của ẩn) gọi là giải PT (Tìm ra tập hợp nghiệm) -GV cho HS làm . Hãy điền vào ô trống -2 HS lên bảng làm . HS khác nhận xét -GV nhận xét . - GV: Cho HS làm bài tập :Cách viết sau đúng hay sai ? a) PT x2 =1 có S=; b) x+2=2+x có S = R -HS trả lời. 2. Giải phương trình: Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phương trình gọi là tập nghiệm của PT đó.Kí hiệu: S. . a) PT : x =2 có tập nghiệm là S = b) PT vô nghiệm có tập nghiệm là S = Bài tập: a) Sai vì S = b) Đúng vì mọi xR đều thỏa mãn PT Hoạt động 4 : Phương trình tương đương (8’) -GV yêu cầu HS đọc SGK sau đó chốt lại thế nào là hai PT tương đương. -HS đọc và ghi chép. -GV: Nêu : Kí hiệu ó để chỉ 2 PT tương đương. -GV : PT x-2=0 và x=2 có tương đương không ? Tương tự x2 =1 và x = 1 có tương đương không ? -HS trả lời. - Yêu cầu HS tự lấy VD về 2 PT tương đương . -HS lấy VD. 3. Phương trình tương đương : Ví dụ: -PT x-2=0 và x=2 có tương đương vì chúng có cùng tập nghiệm S = -PT x2 =1 và x = 1 không tương đương vì chúng không cùng tập nghiệm 4. Củng cố (5’) Bài 1a,b/SGK -GV gọi HS làm . Lưu ý với mỗi PT tính kết quả từng vế rồi so sánh . -2HS lên bảng thực hiện. -HS khác nhận xét -GV nhận xét . Bài 1a,b(SGK /6) a) 4x-1 =3x-2 Với x= -1, VT= 4(-1) -1=-5; VP=3(-1)-2=-5 Vậy x=-1 là nghiệm của PT. b)x+1 =2(x-3) Với x= -1, VT= (-1) +1=0; VP=2[(-1)-3]=-8 Vậy x=-1không phải là nghiệm của PT. 5. Hướng dẫn về nhà (2’) + Nắm vững k/n PT 1ẩn , nghiệm ,tập hợp nghiệm , 2PTTĐ . + Làm BT : 2 ;3 ;4/SGK ; 1 ;2 ;6 ;7/SBT. Đọc : Có thể em chưa biết   + Ôn quy tắc chuyển vế . IV/ Rút kinh nghiệm : Tuần: 20 Tiết : 42 §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I. MỤC TIÊU : - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số . - Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số . - Rèn tư duy lô gíc , tính cẩn thận, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : GV:Bảng phụ ghi quy tắc. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm. HS: Bảng nhóm , 2 tính chất về đẳng thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra (6') GV HS GV: yêu cầu HS lên bảng kiểm tra HS1:Chữa BT 2/SGK (chỉ xét với t=0, t=1) HS2: Thế nào là 2PTTĐ ? Cho VD ? -2HS lên bảng kiểm tra, hs còn lại làm và nhận xét. -GV: nhận xét, ghi điểm. HS1: t = 0 : (t+2)2 = 3t +4 *Với t= 0, VT= (0+2)2 =4; VP= 3.0+4=4 Vậy t=0 là nghiệm của PT. *Với t= 1, VT= (1+2)2 =9; VP= 3.1+4=7 Vậy t=1 không là nghiệm của PT. HS2 : 2PT tương đương (SGK/6).HS cho VD 3. Bài mới: (28') HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (8’) GV giới thiệu đ/n như SGK 1HS đọc lại -GVĐưa các VD .Y/c HS xác định hệ số a,b ? HS trả lời từng PT. Y/c HS làm BT 7/SGK ? HS trả lời miệng . 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: 2x-1=0 ; 5-x=0 ; -2+y=0 ; 3-5y=0. BT 7(SGK /10) PT a) ; c) ; d) là PT bậc Hoạt động 2 : Hai quy tắc biến đổi phương trình (10’) -GV đưa BT : Tìm x biết : 2x-6=0 -Yêu cầu HS làm . Ta đã tìm x từ 1 đẳng thức số .Trong quá trình thực hiện tìm x ta đã thực hiện những qui tắc nào ? -HS : Ta đã thực hiện QT chuyển vế , QT chia . -Nhắc lại QT chuyển vế ? -HS nhắc lại QT chuyển vế -GV :Với PT ta cũng có thể làm tương tự . - Yêu cầu HS đọc SGK HS đọc QT chuyển vế - Cho HS làm -Yêu cầu 3HS lên bảng làm. -HS khác nhận xét -GV nhận xét . - Yêu cầu HS đọc SGK qui tắc nhân với một số. - HS đọc to . - Cho HS làm - HS hoạt động nhóm trong 3’. -Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung. 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 2x-6 = 0 ó2x = 6 ó x = 6 : 2 ó x = 3 a) Quy tắc chuyển vế :(SGK/8) a) x - 4 = 0 x = 4 b) + x = 0 x = - c) 0,5 - x = 0 x = 0,5 b)Quy tắc nhân với một số : Qui tắc (SGK/8) a) = -1 x = - 2 b) 0,1x = 1,5 x = 15 c) - 2,5x = 10 x = - 4 Hoạt động 3 : Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn (10’) -GV nêu phần thừa nhận SGK/9. -HS nêu. -Cho HS đọc 2 VD /SGK HS đọc 2 VD(SGK /9) -GV hướng dẫn HS giải PTTQ và nêu PT bậc nhất chỉ có duy nhất 1 nghiệm x = - -HS làm theo sự hướng dẫn của GV . HS làm -Yêu cầu 3HS lên bảng làm. -HS khác nhận xét -GV nhận xét , bổ sung. 3. Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn Ví dụ 1, ví dụ 2 (SGK/9) Tổng quát : ax+b = 0 ó ax =-b x = - PT bậc nhất chỉ có duy nhất 1 nghiệm x = - -0,5 x + 2,4 = 0 - 0,5 x = -2,4 x = - 2,4 : (-0,5) x = 4,8 Vậy S= 4. Củng cố (7') Bài tập 6/SGK : -1HS lên bảng làm. HS khác nhận xét -GV nhận xét , bổ sung. Bài tập 8a,b(SGK/10) : -GV hoạt động nhóm trong 3’. -Đại diện hai nhóm lên bảng, các nhóm khác nhận xét . -GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 6(SGK/9) : C1: S = [(7+x+4) + x] x = 20 C2: S = .7x + .4x + x2 = 20 Bài tập 8a,b(SGK/10)  a) 4x-20=0 4x =20 x=20:4=5 Vậy S= b) 2x+x+12=0 3x +12=0 3x=-12 x=-12:3 x=-4 Vậy S= 5. Hướng dẫn về nhà (3’) Học thuộc định nghĩa , số nghiệm của PT bậc nhất 1 ẩn , hai QT biến đổi phương trình . Làm bài tập : 9(SGK/10) IV/ Rút kinh nghiệm : Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 TT Phan Thị Thu Lan Tuần: 21 Tiết : * LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Cñng cè kh¾c s©u ®Þnh nghÜa ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn, quy t¾c chuyÓn vÕ, qui t¾c nh©n. - RÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i ph­¬ng tr×nh ax + b = 0. (a 0), më réng ph­¬ng tr×nh ax + b = 0. - Phát triển tư duy l« gÝc , rèn luyện ph­¬ng ph¸p tr×nh bµy. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn, bảng phụ . - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình. - HS: bảng nhóm, đọc trước bài. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:(1') 2. Kiểm tra: (6') GV HS GV gäi 2 HS lªn b¶ng gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau: HS 1: 7 - 3x = 0 HS 2: 3x – 11 = 0. GV gäi HS nhËn xÐt, GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. HS 1: 7 - 3x = 0 3x = 7 x = . S = {} HS 2: 3x – 11 = 0 3x = 11 x = . S = {} 3. Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Ho¹t ®éng 1 GV ®­a ®Ò bµi lªn b¶ng Bµi 1: T×m ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt trong c¸c ph­¬ng tr×nh sau: 2x – 1 = 0 x + 0y = 1 ax + 2 = 0 ( a lµ sè cho tr­íc) 7(x – 1) = 0 x + 5 = (2x + 3) – 4 x2 – 2x + 1 = 0 GV yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm trong 5 phót. GV gäi HS tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt, GV nhËn xÐt. Bµi 1: §óng §óng Sai ( v× a cã thÓ b»ng 0) §óng §óng Sai ( Èn cã bËc 2) Ho¹t ®éng 2 Gv cho HS thùc hiÖn tiÕp bµi tËp 2 Bµi 2: Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau: a) 7x + 21 = 0 b) 12 – 6x = 0 c) 3x + 1 = 7x – 11 d) 15 – 8x = 9 – 5x GV chia líp thµnh 4 tæ thùc hiÖn, tæ 1 lµm c©u a; tæ 2 c©u b, tæ 3 c©u c, tæ 4 c©u d. Gv gäi 4 Hs lªn b¶ng thùc hiÖn. Gv gäi HS nhËn xÐt. GV nhËn xÐt chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng. Bµi 2: Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau: a) 7x + 21 = 0 7x = -21 x = -3 VËy ph­¬ng tr×nh cã tËp nghiÖm S ={-3} b) 12 – 6x = 0 6x = 12 x = 2 VËy ph­¬ng tr×nh cã tËp nghiÖm S ={2} c) 3x + 1 = 7x – 11. 3x - 7x = -11 - 1 -4x = -12 x = 3 VËy ph­¬ng tr×nh cã tËp nghiÖm S ={3} d) 15 – 8x = 9 – 5x -8x + 5x = 9 - 15 -3x = -6 x = 2 VËy ph­¬ng tr×nh cã tËp nghiÖm S ={2} Ho¹t ®éng 3 GV ®­a ®Ò bµi lªn b¶ng Bµi 3: Gi¶i ph­¬ng tr×nh : (m2 – 4)x + 2 = m Gv h­íng dÉn HS thùc hiÖn. HS thùc hiÖn d­íi sù h­íng dÉn cña gi¸o viªn. - XÐt tr­êng hîp gi¸ trÞ cña m lµm cho biÓu thøc m2 – 4 = 0 - XÐt tr­êng hîp gi¸ trÞ cña m lµm cho biÓu thøc m2 – 4 0 GV chèt l¹i c¸ch gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn cã chøa tham sè. Bµi 3: Gi¶i ph­¬ng tr×nh : (m2 – 4)x + 2 = m (m – 2)(m +2) x = m – 2 (1) +) NÕu m = 2 ph­¬ng tr×nh (1) t­¬ng ®­¬ng 0x = 0 vËy ph­¬ng tr×nh ®· cho cã v« sè nghiÖm. + ) NÕu m = - 2 ph­¬ng tr×nh (1) t­¬ng ®­¬ng 0x = -4. vËy ph­¬ng tr×nh ®· cho v« nghiÖm. +) NÕu m 2 vµ m -2 (1) (m + 2)x = 1 x = VËy ph­¬ng tr×nh cã tËp nghiÖm S = {} Cñng cè: Gäi HS nh¾c l¹i c¸ch gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn. Khi gi¶i ph­¬ng tr×nh cã chøa tham sè ta cÇn chó ý ®iÒu g×? H­íng dÉn vÒ nhµ: Xem kü c¸c bµi tËp ®· gi¶i. Lµm bµi tËp 11; 12; 13; 15 SBT – 32. TiÕt sau chuÈn bÞ bµi 3. IV/ Rút kinh nghiệm : Tuần: 21 Tiết : 43 §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax +b = 0 I. MỤC TIÊU - HS hiÓu c¸ch biÕn ®æi ph­¬ng tr×nh ®­a vÒ d¹ng ax + b = 0 . HiÓu ®­îc vµ sö dông qui t¾c chuyÓn vÕ vµ qui t¾c nh©n ®Ó gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh. - ¸p dông được 2 qui t¾c ®Ó gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn sè . - Phát triển tư duy l« gÝc , rèn luyện ph­¬ng ph¸p tr×nh bµy. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn, bảng phụ . - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình. - HS: bảng nhóm, đọc trước bài. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:(1') 2. Kiểm tra: (6') GV HS -GV gọi 2 HS kiểm tra: HS1: Gi¶i ph­¬ng tr×nh sau x - 5 = 3 - x HS2: Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau x + 4 = 4(x - 2) -GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, bổ sung. GV ghi điểm cho HS. - GV: ®Æt vÊn ®Ò: Qua bµi gi¶i ph­¬ng tr×nh cña b¹n ®· lµm ta thÊy b¹n chñ yÕu vÉn dïng 2 qui t¾c ®Ó gi¶i nhanh gän ®­îc ph­¬ng tr×nh. Trong qu¸ tr×nh gi¶i b¹n biÕn ®æi ®Ó cuèi cïng còng ®­a ®­îc vÒ d¹ng ax + b = 0. Bµi nµy ta sÏ nghiªn cøu kü h¬n. HS1: x - 5 = 3 - x 2x = 8 x = 4 S = {4} HS2: x + 4 = 4(x - 2) x + 4 = 4x - 8 3x = 12 x = 4 S = {4} 3. Bài mới : (29’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: C¸ch gi¶i ( 13’) - GV nªu VD 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1) - GV: h­íng dÉn: ®Ó gi¶i ®­îc ph­¬ng tr×nh b­íc 1 ta ph¶i lµm g× ? -HS tr¶ lêi. - ¸p dông qui t¾c nµo? -HS tr¶ lêi. - T¹i sao l¹i chuyÓn c¸c sè h¹ng chøa Èn sang 1 vÕ , c¸c sè h¹ng kh«ng chøa Èn sang 1 vÕ . -HS tr¶ lêi vµ lªn b¶ng thùc hiÖn -HS còn lại làm và nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) - GV: Chèt l¹i ph­¬ng ph¸p gi¶i . * VÝ dô 2: Gi¶i ph­¬ng tr×nh + x = 1 + - GV: Ta ph¶i thùc hiÖn phÐp biÕn ®æi nµo tr­íc? -HS: Quy ®ång mÉu hai vÕ - B­íc tiÕp theo lµm ntn ®Ó mÊt mÉu? -HS tr¶ lêi. -GV: Thùc hiÖn chuyÓn vÕ. * H·y nªu c¸c b­íc chñ yÕu ®Ó gi¶i PT ? - HS tr¶ lêi c©u hái. 1.C¸ch gi¶i : * VÝ dô 1: Gi¶i ph­¬ng tr×nh: 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1) Ph­¬ng tr×nh (1) 2x -3 + 5x = 4x + 12 2x + 5x - 4x = 12 + 3 3x = 15 x = 5 vËy S = {5} * VÝ dô 2: + x = 1 + 10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 25x = 25 x = 1 , vËy S = {1}. ?1) +Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh ®Ó bá dÊu ngoÆc hoÆc qui ®ång mÉu ®Ó khö mÉu. +ChuyÓn c¸c h¹ng tö cã chøa Èn vÒ 1 vÕ, cßn c¸c h»ng sè sang vÕ kia. +Gi¶i ph­¬ng tr×nh nhËn ®­îc. Hoạt động 2: ¸p dông (16’) VÝ dô 3: Gi¶i ph­¬ng tr×nh - GV cïng HS lµm VD 3. - GV: cho HS lµm ?2 theo nhãm trong 4’. C¸c nhãm gi¶i ph­¬ng tr×nh råi 1 nhãm lªn b¶ng thùc hiÖn. -GV: cho HS nhËn xÐt, söa l¹i ( nÕu cÇn) - GV cho HS lµm VD4. -HS thùc hiÖn. - Ngoµi c¸ch gi¶i th«ng th­êng ra cßn cã c¸ch gi¶i nµo kh¸c? - GV nªu c¸ch gi¶i nh­ sgk. - GV gäi HS nªu néi dung chó ý:SGK/12. -GV cho HS nghiªn cøu VD5, VD6 SGK. -HS thùc hiÖn. 2. ¸p dông VÝ dô 3: Gi¶i ph­¬ng tr×nh 2(3x-1)(x+2)-3( 2x2+1) = 33 6x2+10x -4- 6x2-3 = 33 10x = 40 x = 4 VËy S = {4} ?2)x - = 12x-10x-4= 21-9x 11x = 25 x= VËy S ={} VÝ dô 4: (x – 1)( = 2 x-1 = 3x=4 . VËy S = {4} VÝ dô 5: x + 1 = x - 1 x - x = -1 - 1 0x = -2 , PTv« nghiÖm VÝ dô 6: x + 1 = x + 1 x - x = 1 - 1 0x = 0 ph­¬ng tr×nh nghiÖm ®óng víi mäi x. 4. Củng cố : (8’) - Nªu c¸c b­íc gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt. Ch÷a bµi 10/12 - 2HS lên bảng , HS dưới lớp cùng làm. -GV nhận xét, bổ sung sau khi HS đã nhận xét. -C¸c b­íc gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt. (SGK/9). - Ch÷a bµi 10/12 a) Sai v× chuyÓn vÕ mµ kh«ng ®æi dÊu 3x-6+x = 9-x 3x +x +x = 9+6 5x = 15 x= 3 b) Sai v× chuyÓn vÕ mµ kh«ng ®æi dÊu 2t-3+5t = 4t +12 2t +5t -4t = 12+3 3t = 15 t = 5 5. H­íng dÉn vÒ nhµ(1’) - Lµm c¸c bµi tËp 11, 12, 13 (sgk) - ¤n l¹i ph­¬ng ph¸p gi¶i ph­¬ng tr×nh .Tiết sau luyện tập. IV/ Rút kinh nghiệm : Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 20132 TT Phan Thị Thu Lan Tuần: 22 Tiết : 44 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS hiÓu c¸ch biÕn ®æi ph­¬ng tr×nh ®­a vÒ d¹ng ax + b = 0. HiÓu ®­îc vµ sö dông qui t¾c chuyÓn vÕ vµ qui t¾c nh©n ®Ó gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh . - ¸p dông 2 qui t¾c ®Ó gi¶i ph­¬ng tr×nh .RÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i ph­¬ng tr×nh vµ c¸ch tr×nh bµy lêi gi¶i. - T­ duy l« gÝc - Ph­¬ng ph¸p tr×nh bµy II. CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn, bảng phụ . - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình. - HS: bảng nhóm, dcht. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:(1') 2. Kiểm tra: (6') GV HS -GV gọi

File đính kèm:

  • docDAI SO 8.doc
Giáo án liên quan